Tìm kiếm nâng cao

  • Các giải pháp thi công khi ứng dụng vật liệu xây dựng mới (TTCD.1284)

    Tác giả: Hoàng Minh Đức
    Nhà xuất bản: Viện Khoa học công nghệ xây dựng
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Các giải pháp thi công khi ứng dụng vật liệu xây dựng mới (TTCD.1284)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả: Hoàng Minh Đức

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Những năm gần đây, theo chỉ đạo của Đảng và chính phủ ngành xây dnwgj nói chung đã có những bước phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể. Các công trình xây dựng quy mô lớn có trình độ công nghệ cao, thân thiện với môi trường ngày càng phổ biến. Trong quá trình phát triển này có sự đóng góp không nhỏ của ngành sản xuất vật liệu xây dựng. Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất giúp cải thiện tính năng, nâng cao chất lượng các vật liệu truyền thống và phát triển các loại vật liệu mới. Nhờ đó, các kiến trúc sư, kỹ sư có thể hiện thực hóa các ý tưởng về kiến trúc, kết cấu của mình trong công trình cụ thể:
    Để phát huy tối đa các thế mẹnh của VLXD mới cần có cách tiếp cận mới trong thiết kế, thi công và đánh giá các vật liệu này trong thực tế ứng dụng. Chậm trễ trong việc nâng cấp cơ sở hạ tầng sản xuất, cơ sở về phát lý và trình độ thi công sẽ hạn chế việc ứng dụng các công nghệ mơi strong xây dựng ở nước ta. Để giải quyết mâu thuẫn này, trước hết cần nhìn nhận chính xác thực trạng hiện nay, qua đó đề xuất và áp dụng kịp thời các giải pháp kỹ thuật cũng như quản lý một cách đồng bộ. 
    Do sự đa dạng về tính năng, chủng loại và ứng dụng trong khuôn khổ báo cáo này không thể đề cập đến tất cả các loại vật liệu xây dựng mới mà chỉ tập trung vào một số loại vật liệu tiêu biểu, sử dụng với khối lượng lớn, nằm trong định hướng ưu tiên phát triển của ngành. Đó là bê tông cường độ cao, vật liệu không nung, vật liệu xây dựng sử dụng phế thải.

    Số trang: 6

  • Các kết quả nghiên cứu tiêu biểu và một số định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực vật liệu xây dựng (TTCD.1284)

    Tác giả: Lương Đức Long
    Nhà xuất bản: Viện VLXD
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Các kết quả nghiên cứu tiêu biểu và một số định hướng nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực vật liệu xây dựng (TTCD.1284)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả: Lương Đức Long

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Bài viết giới thiệu tóm tắt các kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ trong lĩnh vực VLXD ở Việt Nam trong 10 năm qua và dự báo những nhiệm vụ khoa học công nghệ cần được quan tâm nghiên cứu trong thời gian tới. Các lĩnh vực chuyên ngành được đề cập trong báo cáo gồm: Xi măng; bê tông; vật liệu xây; vật liệu ốp, lát; Kính xây dựng...

    Số trang: 15

  • Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm của bộ xây dựng về phát triển vật liệu xây dựng (TTCD.1284)

    Tác giả: Vụ Khoa học công nghệ và môi trường
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Chương trình khoa học công nghệ trọng điểm của bộ xây dựng về phát triển vật liệu xây dựng (TTCD.1284)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả: Vụ Khoa học công nghệ và môi trường

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Đáp ứng yêu cầu cấp thiết về phát triển các loại vật liệu xây dựng để sử dụng hiệu quả đối với một số lĩnh vực trọng tâm của ngành xây dựng và thực hiện các nhiệm vụ do Chính phủ giao, trong những năm gần đây, Bộ Xây dựng đã triển khai một số chương trình khoa học công nghệ trọng điểm cấp Bộ bao gồm: Chương trình sử dụng tro bay, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, phân bón, hóa chất làm vật liệu xây dựng và sử dụng trong công trình xây dựng. Chương trình vật liệu xây không nung và Định hướng phát triển vật liệu xây dựng tiết kiệm năng lượng, sản xuất vật liệu xây dựng xanh. Với nỗ lực lớn của các cơ quan nghiên cứu, nhà khoa học, cơ quan quản lý, đến nay các chương trình trọng điểm đã và đang góp những kết quả đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Cụ thể việc triển khai và kết quả đạt được của từng chương trình trọng điểm như sau:
    - I: Chương trình nghiên cứu phát triển VLXD sử dụng tro, xỉ, thạch cao từ nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất phân bón làm VLXD và trong công trình xây dựng.
    - II: Chuowngtrifnh vật liệu xây không nung.
    - III: Định hướng phát triển VLXD tiết kiệm năng lượng, sản xuất VLXD xanh.

    Số trang: 12

  • Báo cáo tham luận: Hội nghị toàn quốc về vật liệu xây dựng năm 2017 (TTCD.1284)

    Tác giả: UBND TP.HN
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Báo cáo tham luận: Hội nghị toàn quốc về vật liệu xây dựng năm 2017 (TTCD.1284)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả: UBND TP.HN

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung:

    Số trang: 5

  • Báo cáo tham luận: Một số kết quả triển khai hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ phát triển ngành vật liệu xây dựng (TTCD.1284)

    Tác giả: Bộ Khoa học và công nghê
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Báo cáo tham luận: Một số kết quả triển khai hoạt động khoa học và công nghệ phục vụ phát triển ngành vật liệu xây dựng (TTCD.1284)

    Tiêu đề phụ: Kèm theo công văn số /BKHCN-CNN ngày tháng 12 năm 2017 của Bộ khoa học và công nghệ

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả: Bộ Khoa học và công nghê

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Hoạt động KH&CN ngành xây dựng trong thời gian qua đã đóng góp vai trò quan trọng trong sự phát triển nền khoa học công nghệ Việt Nam nói chung và sự nghiệp xây dựng phát triển của ngành nói riêng. Với sự phát triển kinh tế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, lĩnh vực VLXD đã tiếp thu, làm chủ và ứng dụng nhiều công nghệ mới, tiên tiến giúp tăng năng suất lao động của ngành đồng thời nâng cao chất lượng đô thị và các công trình xây dựng trên toàn quốc. Đóng góp của KH&CN trong lĩnh vực VLXD đã khẳng định được vai trò động lực trong phát triển của lĩnh vực, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Các kết quả nghiên cứu khoa học đã hcus trọng giải quyết các yêu cầu của sản xuất, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên, năng lượng, phát triển nguồn nguyên liệu thay thế nhập ngoại, đổi mới, áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, chế tạo các thiết bị, dây chuyển thiết bị phục vụ sản xuất. Cho đến nay, ngành công nghiệp VLXD của Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ về sản lượng, chủng loại mặt hàng và cả về chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước và có khả năng xuất khẩu, đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế đất nước...

    Số trang: 9

  • Hội nghị toàn quốc về vật liệu xây dựng 2017 - Quyển 2: Các báo cáo, chuyên đề tại hội nghị (ngày 12/12/2017) (TTCD.1284)

    Tác giả: Bộ Xây dựng
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Hội nghị toàn quốc về vật liệu xây dựng 2017 - Quyển 2: Các báo cáo, chuyên đề tại hội nghị (ngày 12/12/2017) (TTCD.1284)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả: Bộ Xây dựng

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Trong giai đoạn trước năm 2010, nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng chủ lực của Việt Nam như xi măng, kính xây dựng, gạch ốp lát... chủ yếu còn nhập khẩu từ nước ngoài. Giai đoạn từ năm 2010 đến nay, ngành sản xuất VLXD nước ta đã phát hiện không ngừng và đạt được những thành tựu to lớn trong việc phát triển các cơ sở sản xuất VLXD, với công nghệ tiên tiến, hiện đại. Công nghệ sản xuất VLXD ở VN thời gian qua đã có những thay đổi rõ rệt, các công nghệ lạc hậu đã và đang được thay thế bằng công nghệ tiên tiến, hiện đại trên hầu hết các lĩnh vực, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của ngành công nghiệp VLXD, đưa ngành công nghiệp VLXD từng  bước hòa nhập vào trình độ chung của khu vực và thế giới.

    Số trang: 135

  • Tác động lên kết cấu. Eurocode 0. Basic of structural design (TCDM.1932)

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Tác động lên kết cấu. Eurocode 0. Basic of structural design (TCDM.1932)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Nội dung Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1991-1-1:2002+AC:2009 Tác động lên kết cấu Phần 1-1: Tác động chung - Trọng lượng thể tích, trọng lượng bản thân và hoạt tải đối với công trình được biên soạn bởi Ủy ban kỹ thuật CEN/TC 250 với Ban thư ký được thành lập bởi BSI.
    Nội dung gồm:

    • Tổng quát.
    • Phân loại các tác động.
    • Các tình huống thiết kế.
    • Trọng lượng thể tích của vật liệu xây dựng và vật liệu chứa.
    • Trọng lượng bản thân của các bộ phận xây dựng.
    • Hoạt tải đối với công trình nhà.

    Số trang: 51

  • Tác động lên kết cấu. Phần 1-2: Tác động chung-Tác động liên kết cấu khi tiếp xúc với lửa (TCDM.1933)

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Tác động lên kết cấu. Phần 1-2: Tác động chung-Tác động liên kết cấu khi tiếp xúc với lửa (TCDM.1933)

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Nội dung Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1991-1-2:2002+AC:2009 Tác động lên kết cấu Phần 1-2: Tác động chung - Tác động liên kết cấu khi tiếp xúc với lửa gồm các nội dung:

    • Tổng quát.
    • Quy trình thiết kế chịu lửa cho kết cấu.
    • Các tác động nhiệt dùng cho phân tích nhiệt độ.
    • Các tác động cơ học để phân tích kết cấu.

    Số trang: 73

  • Tác động lên kết cấu. Phần 1-5: Tác động chung - Tác động của nhiệt

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Tác động lên kết cấu. Phần 1-5: Tác động chung - Tác động của nhiệt

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Nội dung Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1991-1-5:2003+AC:2009 Tác động lên kết cấu - Phần 1-5: Tác động chung - Tác động của nhiệt gồm:

    • Tổng quát.
    • Phân loại các tác động.
    • Các tình huống thiết kế.
    • Đại diện của các tác động.
    • Thay đổi nhiệt độ trong công trình nhà.
    • Sự thay đổi nhiệt trong cầu.
    • Sự thay đổi nhiệt độ trong ống khói công nghiệp, đường ống, si lô, bể chứa và tháp làm lạnh.

    Số trang: 44

  • Tác động lên kết cấu. Phần 1-6: Tác động chung - Tác động trong quá trình thi công

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Tác động lên kết cấu. Phần 1-6: Tác động chung - Tác động trong quá trình thi công

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Nội dung Tiêu chuẩn Châu Âu EN 1991-1-6:2005+AC:2013 Tác động liên kết cấu - Phần 1-6: Tác động chung - Tác động trong quá trình thi công gồm:

    • Tổng quát.
    • Phân loại các tác động.
    • Các tình huống thiết kế và các trạng thái giới hạn.
    • Biểu diễn các tác động.

    Số trang: 37

  • Thiết kế kết cấu gạch, đá. Phần 1-2. Quy định chung – Thiết kế kết cấu chịu lửa

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Thiết kế kết cấu gạch, đá. Phần 1-2. Quy định chung – Thiết kế kết cấu chịu lửa

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Tiêu chuẩn EN 1996-1-2:2005+AC:2010 Thiết kế kết cấu gạch, đá. Phần 1-2: QUy định chung -  thiết kế kết cấu chịu lửa. Nội dung Tiêu chuẩn gồm 9 phần:

    • Phần 1: Tổng quát.
    • Phần 2: Cơ sở thiết kế.
    • Phần 3: Vật liệu.
    • Phần 4: Độ bền lâu.
    • Phần 5: Phân tích kết cấu.
    • Phần 6: Trạng thái giới hạn độ bền.
    • Phần 7: Trạng thái giới hạn sử dụng.
    • Phần 8: Cấu tạo.
    • Phần 9: Thi công.

    Số trang: 100

  • Thiết kế kết cấu liên hợp thép và bê tông. Phần 1-2: Quy định chung – Thiết kế kết cấu chịu lửa

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Thiết kế kết cấu liên hợp thép và bê tông. Phần 1-2: Quy định chung – Thiết kế kết cấu chịu lửa

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: EN 1994-1-2:2005+AC:2008 đề cập đến thiết kế kết cấu liên hợp thép và bê tông cho trường hợp ngẫu nhiên phải chịu tác động của lửa và được biên soạn để sử dụng cùng với EN 1994-1-1 và EN 1991-1-2. Phần 1-2 của EN 1994 áp dụng đối với kết cấu liên hợp thép và bê tông nhằm đáp ứng được một số chức năng nhất định khi chịu tác động của lửa, gồm: Tránh cho kết cấu sớm bị sụp đổ (chức năng chịu lực); Ngăn chặn sự lan truyền của nguồn nhiệt (chức năng cách nhiệt)...

    Số trang: 132

  • Thiết kế kết cấu gạch, đá. Phần 2: Cân nhắc thiết kế, lựa chọn vật liệu và thi công khối xây. EN 1996-2:2006 + AC:2009

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Thiết kế kết cấu gạch, đá. Phần 2: Cân nhắc thiết kế, lựa chọn vật liệu và thi công khối xây. EN 1996-2:2006 + AC:2009

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Tiêu chuẩn Châu Âu 6 về thiết kế kết cấu gạch, đá có 4 phần. Phần 2: Cân nhắc thiết kế, lựa chọn vật liệu và thi công khối xây EN 1996-2 có phạm vi áp dụng: Đưa ra các quy tắc cơ bản cho việc lựa chọn vật liệu và thi công khối xây nhằm thỏa mãn các giả thiết thiết kế của các phần khác nhau của bộ tiêu chuẩn thiết kế kế cấu gạch, đá này...
    Nội dung tiêu chuẩn được chia thành 3 Chương:
    - Chương 1: Tổng quát.
    - Chương 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của khối xây.
    - Chương 3: Thi công.

    Số trang: 37

  • Thiết kế kết cấu liên hợp thép và bê tông. Phần 1-1. Quy định chung và quy định cho nhà. EN 1994-1-1:2004 + AC:2009

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2016
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Thiết kế kết cấu liên hợp thép và bê tông. Phần 1-1. Quy định chung và quy định cho nhà. EN 1994-1-1:2004 + AC:2009

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Tiêu chuẩn Châu Âu 4 về thiết kế kết cấu liên hợp thép và bê tông. Phần 1-1: Các quy định chung và quy định cho công trình nhà trình bày cơ sở chung để thiết kế kết cấu liên hợp cùng với các quy định cụ thể cho công trình nhà. Nội dung phần này gồm 9 chương:
    - Chương 1: Quy định chung.
    - Chương 2: Cơ sở thiết kế.
    - Chương 3: Vật liệu xây dựng.
    - Chương 4: Tính bền lâu.
    - Chương 5: Phân tích kết cấu.
    - Chương 6: Trạng thái giới hạn độ bền.
    - Chương 7: Trạng thái giới hạn sử dụng.
    - Chương 8: Liên kết liên hợp trong hệ khung nhà.
    - Chương 9: Bản sàn liên hợp dùng tôn thép sóng trong công trình nhà.

    Số trang: 152

  • Tiêu chuẩn đóng và ép cọc - cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Xây dựng
    Năm xuất bản: 2017
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu: Sách - Tài liệu giấy

    Tiêu đề chính: Tiêu chuẩn đóng và ép cọc - cọc khoan nhồi thi công và nghiệm thu

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch:

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Nội dung cuốn sách gồm 2 tiêu chuẩn quốc gia: TCVN 9394:2012 và TCVN 9395:2012.
    - TCVN 9394:2012: Đóng và ép cộc - Thi công và nghiệm thu được áp dụng cho các công trình xây dựng thuộc lĩnh vực xây dựng, giao thông, thủy lợi.
    - TCVN 9395:2012: Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu được áp dụng cho thi công và nghiệm thu cọc khoan nhồi bê tông cốt thép đường kính lớn hơn hoặc bằng 60cm trừ những công trình có điều kiện địa chất đặc biệt như vùng có hang các-tơ, mái đá nghiêng.

    Số trang: 57