Duy trì và nâng cao tuổi thọ công trình kiến trúc dân dụng cũ (kết cấu BTCT và gạch xây) phục vụ cải tạo và phát triển đô thị. Mã số: KC 11-05
Tác giả:
Nhà xuất bản: Viện KHKT xây dựng - BXD
Năm xuất bản: 1995
Nơi xuất bản: H.
Loại tài liệu:
Số trang: 0
Kích cỡ khổ:
Mã kho:
Tóm tắt nội dung:
Phần 1: Cơ sở đánh giá hiện trạng chất lượng công trình kiến trúc dân dụng cũ trong đô thị- 1. Mở đầu - 2. Những đặc trưng về tuổi thọ công trình - - Tuổi thọ công trình - - Mối quan hệ giá trị công trình và thời gian tồn tại - - Hao mòn vô hình công trình kiến trúc dân dụng - - Hao mòn hữu hình công trình kiến trúc dân dụng - 3. Đánh giá kết cấu và dự báo tuổi thọ công trình - - Mục đích, ý nghĩa của đánh giá kết cấu trong việc duy trì nâng cấp công trình kiến trúc - - Dự báo tuổi thọ còn lại của công trình - - Phương pháp xác định giá trị còn lại của công trình - 4. Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá tuổi thọ công trình xây dựng (Kiến nghị kỹ thuật) - Những vấn đề chung - - Tiêu chuẩn và phương pháp xác định đặc trưng tuổi thọ công trình - 5. Quy trình kỹ thuật xác định giá trị còn lại của công trình - - Phụ lục 5A: Mẫu ghi chép trong khảo sát đánh giá hiện trạng chất lượng kết cấu nhà ở - - Phụ lục 5b: Phương pháp đánh giá hiện trạng chất lượng kết cấu xây gạch trong công trình nhà ở - - Phụ lục 5C: Tiêu chuẩn xác định giá trị C2 của các kết cấu chính trong các công trình nhà ở - - Phụ lục 5D: Giá trị giới hạn của các biến dạng của kết cấu trong công trình nhà ở - - Phụ lục 5E: Bảng tỷ lệ giá trị của ácc kết cấu chính so với tổng giá trị của ngôi nhà - - Phụ lục 5F: Mẫu biên bản xác định giá trị còn lại của nhà ở