Tổng kết việc sử dụng cọc tràm trong xây dựng ở các tỉnh phía Nam. Mã số: RD-9415
Tác giả:
Nhà xuất bản: Công ty Tư vấn xây dựng tổng hợp-BXD
Năm xuất bản: 1995
Nơi xuất bản: TPHCM.
Loại tài liệu:
Số trang: 0
Kích cỡ khổ:
Mã kho:
Tóm tắt nội dung:
Phần 1: Thực tế và yêu cầu cấp thiết trong lĩnh vực nền móng công trình xây dựng ở các tỉnh ĐBSCL - 1. Nhu cầu và thực tế gia cố nền đất yếu - Phần 2: Khái quát về cấu tạo địa chất công trình và đặc trưng cơ lý đất bùn ở ĐBSCL - 1. Khái quát về địa tầng - 2. Sự phân bố đất bùn ở đồng bằng sông Cửu Long - 3. Đặc trưng cơ lý của các dạng đất yếu, đất bùn của ĐBSCL - 4. Những biện pháp xử lý nền đất yếu - Phần 3: Cây tràm và vấn đề gia cố nền bằng cọc tràm - 1. Cây tràm - 2. Đặc tính chung của cây tràm - 3. Điều kiện và phạm vi áp dụng cọc tràm - 4. Cơ sở gia cố nền đất bằng cọc tràm - Phần 4: Những nghiên cứu và thực tế áp dụng cọc tràm trong xây dựng ở ĐBSCL - 1. Các nghiên cứu về gia cố nền bằng cọc tràm - 2. Các giải pháp kết cấu nền móng gia cố cọc tràm - 3. Những kinh nghiệm trong thi công cọc tràm - 4. Sự cố công trình có nền móng gia cố cọc tràm - 5. Kết luận - Phần 5: Những nội dung chủ yếu trong quy trình thi công và nghiệm thu cọc tràm gia cố nền đất yếu - 1. Cấu trúc của quy trình - 2. Nguyên tắc chung - 3. Công tác đào đất và hạ mực nước ngầm - 4. Chuẩn bị cọc tràm và đóng cọc - 5. Nghiệm thu đóng cọc tràm