Tìm kiếm nâng cao

  • Tổng kết việc sử dụng cọc tràm trong xây dựng ở các tỉnh phía Nam. Mã số: RD-9415

    Tác giả: Nguyễn Trung Hoà
    Nhà xuất bản: Công ty Tư vấn xây dựng tổng hợp-BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: TPHCM.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Tổng kết việc sử dụng cọc tràm trong xây dựng ở các tỉnh phía Nam. Mã số: RD-9415

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Tổng kết việc sử dụng cọc tràm trong xây dựng ở các tỉnh phía Nam. Mã số: RD-9415

    Tác giả: Nguyễn Trung Hoà

    Chuyên nghành: Hạ Tầng, Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần 1: Thực tế và yêu cầu cấp thiết trong lĩnh vực nền móng công trình xây dựng ở các tỉnh ĐBSCL - 1. Nhu cầu và thực tế gia cố nền đất yếu - Phần 2: Khái quát về cấu tạo địa chất công trình và đặc trưng cơ lý đất bùn ở ĐBSCL - 1. Khái quát về địa tầng - 2. Sự phân bố đất bùn ở đồng bằng sông Cửu Long - 3. Đặc trưng cơ lý của các dạng đất yếu, đất bùn của ĐBSCL - 4. Những biện pháp xử lý nền đất yếu - Phần 3: Cây tràm và vấn đề gia cố nền bằng cọc tràm - 1. Cây tràm - 2. Đặc tính chung của cây tràm - 3. Điều kiện và phạm vi áp dụng cọc tràm - 4. Cơ sở gia cố nền đất bằng cọc tràm - Phần 4: Những nghiên cứu và thực tế áp dụng cọc tràm trong xây dựng ở ĐBSCL - 1. Các nghiên cứu về gia cố nền bằng cọc tràm - 2. Các giải pháp kết cấu nền móng gia cố cọc tràm - 3. Những kinh nghiệm trong thi công cọc tràm - 4. Sự cố công trình có nền móng gia cố cọc tràm - 5. Kết luận - Phần 5: Những nội dung chủ yếu trong quy trình thi công và nghiệm thu cọc tràm gia cố nền đất yếu - 1. Cấu trúc của quy trình - 2. Nguyên tắc chung - 3. Công tác đào đất và hạ mực nước ngầm - 4. Chuẩn bị cọc tràm và đóng cọc - 5. Nghiệm thu đóng cọc tràm

    Số trang: 0

  • Dự thảo chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị đến năm 2005. Mã số: KC 11-09

    Tác giả: Nguyễn Thú
    Nhà xuất bản: Cty tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Dự thảo chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị đến năm 2005. Mã số: KC 11-09

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Dự thảo chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị đến năm 2005. Mã số: KC 11-09

    Tác giả: Nguyễn Thú

    Chuyên nghành: Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Đặc trưng đô thị Việt Nam - 1. Hiện trạng đô thị Việt Nam - 2. Vai trò của đô thị với việc phát triển kinh tế đất nước - 3. Tiềm năng và nguồn lực phát triển đô thị Việt Nam - Chương II: Hiện trạng quản lý chất thải rắn đô thị - 1. Chất thải rắn - nguồn gây ô nhiễm môi trường chủ yếu - 2. Đặc điểm chất thải rắn đô thị Việt Nam - 3. Tổ chức quản lý - 4. Phương thức thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn đô thị- 5. Năng lực, trình độ cán bộ công nhân viên trong ngành - 6. Nguồn tài chính - 7. Tồn tại và nguyên nhân chủ yếu - Chương III: Dự báo tăng trưởng chủ yếu: 1. Một số chỉ tiêu lớn về phát triển kinh tễĩa hội của Quốc Gia 2. Dự báo phát triển đô thị - 3. Dự báo về chất thải rắn - Chương IV: Chiến lược quản lý chất thải rắn đô thị - 1. Quan điểm và mục tiêu của chiến lược - 2. Các kế hạch phát triển ngành - 3. Hệ thống pháp lý và chính sách quản lý chất thải rắn đô thị - 4. Hệ thống tổ chức quản lý chất thải rắn đô thị - 5. Hệ thống thu gom, vận chuyển , xử lý chất thải rắn - 6. Thiết bị - 7. Nguồn tài chính - 8. Các hoạt động hỗ trợ chiến lược - 9. Định hướng phát triển sau năm 2005 Chương V: Chương trình hành động

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,Nhân tố xã hội về văn hoá dân tộc và tính truyền thống trong đô thị Việt Nam. Mã số: KC 11-12

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn-BXD
    Năm xuất bản: 1993
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,Nhân tố xã hội về văn hoá dân tộc và tính truyền thống trong đô thị Việt Nam. Mã số: KC 11-12

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I. Một số yếu tố xã hội của tổ chức không gian đô thị 1. Không gian và tín ngưỡng của người dân đô thị 2. Người đô thị và không gian xã hội nơi ở 3. Tệ nạn xã hội và không gian đô thị 4.Một số kết luận chung 5. Phần phụ lục: một số bài phỏng vấn sâu về nhân tố xã hội về văn hoá dân tộc và tính truyền thống trong đô thị Việt nam Phần II: Văn hoá truyền thống với văn minh đô thị

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu xã hội học trong sử dụng đất đai đô thị,Kết quả điều tra xã hội học trong sử dụng đất đai đô thị. Mã số: KC 11-12

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn - BXD
    Năm xuất bản: 1993
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu xã hội học trong sử dụng đất đai đô thị,Kết quả điều tra xã hội học trong sử dụng đất đai đô thị. Mã số: KC 11-12

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu xã hội học trong sử dụng đất đai đô thị

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: 1. Tình trạng mua bán nhà đất và chuyển nhượng quyền sử dụng đất 2. Xu thế tác động tích cực và tiêu cực đến quản lý đô thị và quy hoạch phát triển đô thị

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,Kết quả điều tra xã hội học nhu cầu nguyện vọng dân cư về nơi ở các loại hình ở và sử dụng công trình dịch vụ công cộng. KC 11-12

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn-BXD
    Năm xuất bản: 1993
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị,Kết quả điều tra xã hội học nhu cầu nguyện vọng dân cư về nơi ở các loại hình ở và sử dụng công trình dịch vụ công cộng. KC 11-12

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: 1. Các điểm điều tra 2. Lựa chọn về nơi ở 3. Nguyện vọng về loại hình nhà ở 4. Nhu cầu và nguyện vọng của dân cư đô thị về nơi ở và loại hình nhà ở, phân loại theo loại hình nghề nghiệp 5. Nhu cầu và nguyện vọng của dân cư đô thị về nơi ở và loại hình nhà ở, phân tích theo lứa tuổi 6. Nguyện vọng và nhu càu của người dân đô thị về các chợ xanh, siêu thị và bến xe đối ngoại trong các đô thị ở Việt Nam 7. Khả năng kinh phí xây dựng nhà ở 8. Những kết luận tổng kết từ điều tra xã hội học

    Số trang: 0

  • Quy hoạch chung cải tạo và xây dựng khu vực huyện Gia Lâm

    Tác giả: Phạm Hữu Chung
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1995/1995-12/1995
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Quy hoạch chung cải tạo và xây dựng khu vực huyện Gia Lâm

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Quy hoạch chung cải tạo và xây dựng khu vực huyện Gia Lâm

    Tác giả: Phạm Hữu Chung

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: A. Phần mở đầu: - - Mục tiêu của đồ án - - Những căn cứ để thiết kế quy hoạch - - Những vấn đề chủ yếu cần giải quyết trong quy hoạch xây dựng đô thị - B. Nội dung quy hoạch xây dựng đô thị - 1. Định hướng quy hoạch phát triển phần kiến trúc - - Điều kiện tự nhiên - - Hiện trạng - - Nội dung quy hoạch đô thị đến năm 2010 - - Định hướng phát triển không gian - B. Nội dung quy hoạch xây dựng phần hạ tầng kỹ thuật - - Hiện trạng - - Định hướng quy hoạch phát triển - C. Nội dung quy hoạch xây dựng đợt đầu đến năm 2000 - - Mục tiêu - - Quy hoạch sử dụng đất - D. Chuơng trình mục tiêu cải tạo và xây dựng - E. Kết luận kiến nghị

    Số trang: 0

  • Cải thiện môi trường và hỗ trợ giải toả ách tắc khu lễ hội du lịch chùa Hương

    Tác giả:
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1995/1995-4/1995
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Cải thiện môi trường và hỗ trợ giải toả ách tắc khu lễ hội du lịch chùa Hương

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Cải thiện môi trường và hỗ trợ giải toả ách tắc khu lễ hội du lịch chùa Hương

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Phần 1: Tình hình về địa chất, khí tượng thuỷ văn và lịch sử khu lễ hội Hương Sơn - Phần 2: Tình hình kinh tế - xã hội vùng Hương Sơn Phần thứ 3: Những tác động của lễ hội đến vùng cảnh quan du lịch chùa Hương trong những năm gần đây - Phần thứ 4: Những tác động của lễ hội đến cơ sở vật chất của khu lễ hội chùa Hương - Phần thứ 5: Những tác động của lễ hội đến môi trường - Phần thứ 6: Những tác động của lễ hội đến hoạt động thương nghiệp dịch vụ của khu vực lễ hội chùa Hương - Phần thứ 7: Vấn đề giải quyết ách tắc hiện nay -

    Số trang: 0

  • Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng

    Tác giả: Lê Quý An
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1995/1995-9/1995
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng Sông Hồng

    Tác giả: Lê Quý An

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: 1. Hiện trạng vùng đồng bằng sông Hồng - 2. Quy hoạch tổng quát phát triển kinh tế- xã hội ĐBSH - 3. Quy hoạch phát triển các tiểu vùng - 4. Một số vấn đề quan tọng và có tính liên vùng - 5. Quy hạch phát triển các ngành - 6. Quy hoạch phát triển môi trường - 7. Các giải pháp chủ yếu - 8. Hệ thống các chương trình dự án kinh tế- xã hội trong quy hoạch tổng thể ĐBSH -

    Số trang: 0

  • Cơ học kết cấu công trình: giáo trình dùng cho ngành kiến trúc - quy hoạch

    Tác giả: Vũ Mạnh Hùng
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1996/1996-4/1997
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Cơ học kết cấu công trình: giáo trình dùng cho ngành kiến trúc - quy hoạch

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Cơ học kết cấu công trình: giáo trình dùng cho ngành kiến trúc - quy hoạch

    Tác giả: Vũ Mạnh Hùng

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Học phần I: Cơ học tĩnh và cơ học vật liệu:- Chương 1: lực và hệ lực - Chương 2: Tính dàn phẳng - Chương 3: Nội ứng - ứng suất và biến dạng - Chương 4: Các trạng thái làm việc của tiết diện cấu kiện - Học phần II: Cơ học kết cấu - Chương 5: Cấu tạo hình học của hệ kết cấu - Chương 6: Các hệ kết cấu tĩnh định - Chương 7: Các hệ kết cấu siêu tĩnh - Học phần III: Cấu kiện cơ bản bê tông cốt thép và khối xây - Chương 8: Tổng quan về bê tông cốt thép - Chương 9: Sự làm việc của các cấu kiện bê tông cốt thép - Chương 10: Vật liệu phát triển của bê tông cốt thép - Chương 11: Kết cấu khối xây - Học phần IV: Cấu kiện cơ bản thép - gỗ - Chương 12 : Cấu kiện cơ bản của kết cấu thép - Chương 13: cấu kiện cơ bản của kết cấu gỗ - Học phần V: Các bộ phận kết cấu công trình - Chương 14: Đại cương về kết cấu công trình - Chương 15: Kết cấu sàn - Chương 16: Kết cấu mái - Chương 17: Kết cấu khung - sườn - Chương 18: Một số bộ phận khác của kết cấu công trình - Học phần VI: Kết cấu đặc biệt- chuyên dùng và nền móng Chương 19: Kết cấu nhà cao tầng - Chương 20: Kết cấu chuyên dùng - Chương 21: Khái niệm chung về cơ học đất và nền móng - A. Cơ học đất - B. Nền móng - Phụ lục

    Số trang: 0

  • Cải cách quy trình đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy haọch xây dựng. Mã số: 021705-R 9224

    Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội - BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Cải cách quy trình đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy haọch xây dựng. Mã số: 021705-R 9224

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Cải cách quy trình đào tạo chuyên ngành kiến trúc quy haọch xây dựng. Mã số: 021705-R 9224

    Tác giả: Nguyễn Hữu Tài

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Thực trạng và vai trò của giáo dục và đoà tạo trong quá trình phát triển kinh tế của nước ta - 1. Khái quát tình hình chung trên thế giới - 2. Thực trạng lao động có trình độ đại học ở nước ta - II. Những hướng tiếp cận và đổi mới - 1. Mục tiêu đào tạo - 2. Nội dung chương tình đào tạo - 3. Quản lý chất lượng đào tạo - 4. Đổi mới phương pháp đào tạo - III. Tiếp tục đổi mới không ngừng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo - 1. Cơ cấu ngành học, mục tiêu chương trình đào tạo - 2. Bồi dưỡng , nâng cấp đội ngũ giáo viên - 3. Tăng cường cơ sở vật chất và phương tiện phục vụ dạy và học - 4. Đổi mới công tác quản lý - IV. Kết luận và kiến nghị - Phụ lục -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn ngành về thiết kế sử dụng điều hoà không khí trong nhà ở và công trình công cộng. Mã số: 02 19 01 TC 926

    Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn ngành về thiết kế sử dụng điều hoà không khí trong nhà ở và công trình công cộng. Mã số: 02 19 01 TC 926

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu xây dựng dự thảo tiêu chuẩn ngành về thiết kế sử dụng điều hoà không khí trong nhà ở và công trình công cộng. Mã số: 02 19 01 TC 926

    Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng

    Chuyên nghành: Nhà ở, thị trường bất động sản, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Chương 1: Khảo sát sử dụng điều hoà nhiệt độ tại Hà Nội - 1. Mục đích nhiệm vụ của đợt khảo sát - 2. Đánh giá chung hiện trạng - 3. Các số liệu đo, bảng phụ lục của đợt khảo sát - 4. Phiếu câu hỏi khảo sát - Chương II: Các yêu cầu cơ bản - 1. Khái quát - 2. Nhu cầu cần thiết về thiết bị thông gió và điều hoà nhiệt độ - 3. Các yếu tố tiện nghi - 4. Một số ứng dụng đặc biệt - 5. Các quy tắc luật pháp và quy tắc an toàn - Chương III: Quy định thiết kế các dạng hệ thống - 1. Các hệ thống thông gió - 2. Hệ thống điều hoà không khí- 3. Những hệ thống đặc biệt - 4. Cơ sở của công tác thiết kế - 5. Thiết kế hệ thống - 6. Các yêu cầu của hệ thống - 7. Tiếng ồn - Chương IV: Hướng dẫn sử dụng điều hoà nhiệt độ - 1. Đặt vấn đề - 2. Thiết bị - Phần 2: Tiêu chuẩn ngành (dự thảo) - 1. Quy định chung - 2. Khái niệm - 3. Cơ sở thiết kế - 4. Thiết bị - 5. Năng suất - 6. Chọn thiết bị - 7. Cách sử dụng thiết bị - 8. Kết cấu bao che -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu khoảng cách đặt các nhà cao tầng. Mã số: 02 15 14 R15

    Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu khoảng cách đặt các nhà cao tầng. Mã số: 02 15 14 R15

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu khoảng cách đặt các nhà cao tầng. Mã số: 02 15 14 R15

    Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng

    Chuyên nghành: Nhà ở, thị trường bất động sản, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Chương I: khoảng cáh giữa các công trình trong quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan và sử dụng đất xây dựng:- 1. Những vấn đề cơ bản trong quy hoạch không gian kiến trúc cảnh quan - 2. Những đặc điểm cảm thụ khi quan sát công tình trong cảnh quan - 3. Công trình và môi trường Chương II: Khoảng cách đặt nhà và thông gió tự nhiên trong khu xây dựng - 1. Khoảng cách đặt nhà giữa các công trình - 2. Tổ chức mặt bằng - 3. Lợi dụng mạng lưới giao thông làm đường thông gió - 4. Một số thí nghiệm về sự phân bố dòng khí xung quanh công trình xây dựng và xác định khoảng cách xây dựng hợp lý - Chương III: Khoảng cách đặt nhà và điều kiện tiện nghi vi khí hậu trong nhà - 1. Vi khí hậu trong nhà - 2. Tác động của các yếu tố khí hậu lên cảm giác nhiệt của con người- 3. Môi trường không khí trong nhà - Chương IV: Khoảng cách đặt nhà và vấn đề phòng hoả - 1. Một số kiến thức cơ sở - 2. Khoảng cách đặt nhà và công trình theo phòng cháy chữa cháy- Phụ lục

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu soạn thảo giáo trình quy hoạch xây dựng và phát triển nông thôn. Mã số: R 9501

    Tác giả: Đỗ Đức Viêm
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội
    Năm xuất bản: 1997
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu soạn thảo giáo trình quy hoạch xây dựng và phát triển nông thôn. Mã số: R 9501

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu soạn thảo giáo trình quy hoạch xây dựng và phát triển nông thôn. Mã số: R 9501

    Tác giả: Đỗ Đức Viêm

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhât: Tổng quan - 1. Yêu cầu bức thiết của việc nghiên cứu soạn thảo giáo trình Quy hoạh nông thôn - 2. Khái quát về tình hình nghiên cứu về quy haọch phát triển nông thôn - 3. Mục tiêu và giới hạn nghiên cứu - Phần thứ hai: Nội dung Chương một: Mở đầu 1. Vai trò và vị trí công tác quy haọch xây dựng và phát triển điểm dân cư nông thôn trong giai đoạn hiện nay - 2. các điểm dân cư nông thôn trong quá trình phát triển của lịch sủ nước ta - 3. Mục tiêu quy hoạch xây dựng và phát triển các điểm dân cư nông thôn - 4. Mối quan hệ giữa đô thị hoá với phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay- Chương II: Hiện trạng các điểm dân cư nông thôn nước ta.- 1. Hiện trạng phân bố các điểm dân cư nông thôn - 2. Đặc điểm của các điểm dân cư nông thôn ở các vùng chủ yếu - 3. Hiện trạng và xu thế phát triển kinh tế xã hội của các điểm dân cư nông thôn nước ta hiện nay - Chương III: Cơ cấu tổ chức điểm dân cư nông thôn: - 1. Cơ cấu dân số của điểm dân cư nông thôn - 2. Tổ chức hoạt động sản xuất và quy mô ruộng đất sản xuất - 3. Khu vực ở - 4. Công trình công cộng và tổ chức trung tâm - 5. Mạng lưới đường giao thông nội bộ điểm dân cư nông thôn - 6. Công trình kỹ thuật hạ tầng - Chương IV: Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường nông thôn - 1. Tình hình chung về cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở nông thôn - 2. Mạng lưới đường giao htông nông thôn - 3. Thuỷ lợi và cấp nước - 4. Cấp điện và giao thông liên lạc- 5. Các yếu tố tác động đến sự phát triển cơ sử hạ tầng nông thôn - 6. Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn - 7. Vệ sinh môi trường nông thôn - Chương V: Thiết kế quy hoạch điểm dân cư nông thôn: 1. Xác định tính chất, quy mô của điểm dân cư nông thôn - 2. Xác định cơ cấu hợp lý cho điểm dân cư nông thôn - 3. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn - Chương VI: Quy hoạch xã và cụm liên xã - 1. Quy hoạch cải tạo , xây dựng và phát triển một xã - 2. Quy hoạch cụm liên xã - Chương VII: Tổ chức thiết kế quy haọch xây dựng điểm dân cư nông t

    Số trang: 0

  • Kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc Việt Nam. Mã số: R 9321

    Tác giả: Vũ Tam Lang
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc Việt Nam. Mã số: R 9321

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Kiến trúc nhà ở truyền thống của các dân tộc Việt Nam. Mã số: R 9321

    Tác giả: Vũ Tam Lang

    Chuyên nghành: Nhà ở, thị trường bất động sản, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Mở đầu:- - Mục tiêu của đề tài - - Giới hạn của đề tài (thời gian và không gian) - Nội dung báo cáo: - Phần 1: -Quá trình hình thành và phát triển - - Đặc điểm của dân tộc Việt Nam - - Các tộc người của Việt Nam - - Đặc điểm của ácc tộc người của Việt Nam - Phần II: Kiến trúc nhà ở dân gian các dân tộc Việt Nam - - Khái quát về nhà ở dân gian các dân tộc ở Việt Nam - - Vật liệu và phương thức xây dựng Kiến trúc nhà ở dân gian cổ truyền Việt Nam - - Kiến trúc nhà ở dân gian cổ truyền các dân tộc Việt Nam - Phần II: Kết luận và kiến nghị - Phần IV: Phụ lục

    Số trang: 0

  • Vấn đề dân tộc học và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam. Mã số: RD-931

    Tác giả: Nguyễn Bá Đang
    Nhà xuất bản: Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Vấn đề dân tộc học và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam. Mã số: RD-931

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Vấn đề dân tộc học và hiện đại trong kiến trúc Việt Nam. Mã số: RD-931

    Tác giả: Nguyễn Bá Đang

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: 1. Bối cảnh và nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành kiến trúc truyền thống Việt Nam: - Điều kiện địa lý, tự nhiên khí hậu - - Dân tộc Việt Nam - - Điều kiện lịch sử và kinh tế xã hội của đất nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 - - ảnh hưởng của nền văn minh nước gnoài trong việc hình thành những nét đặc biệt của kiến trúc Việt Nam - ảnh hưởng của đạo giáo - Vật liệu xây dựng - thiết kế và thi công công trình - - Tập tục cổ truyền trong xây dựng - II. Đặc trưng của kiến trúc truyền thống Việt Nam - Đặc trưng của kiến trúc thời kỳ dựng nước - Đặc trưng của kiến trúc thời kỳ Bắc thuộc - Đặc trưng của kiến trúc thời Lý - Trần - - Đặc trưng của kiến trúc thời Hậu - Lê - - Đặc trưng của kiến trúc thời Nguyễn - - Các đặc trưng trên tiêu biểu của kiến trúc Việt Nam - - Các đặc trưng trong nhà dân gian - III. Đặc trưng kiến trúc dân gian của một số dân tộc tiêu biểu cho các địa phương của đất nước - Kiến trúc Chăm - Nhà ở đồng bào Mường - Nhà ở của đồng bào Thái - Nhà ở của đồng bào Tày Nùng - Nhà ở của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên - IV. Các xu hướng kế thừa các dân tộc truyền thống tiến bộ voà kiến trúc hiện đại ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam - Kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Mêhicô - Kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Phần Lan - Kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Nhật Bản - Tính dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Ba Lan - Tính dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Bungari - Tính dân tộc và hiện đại trong kiến trúc Hungari - Kiến trúc dân tộc và hiện đại ở Liên xô trước đây ( từ 1991 trở về trước) - Xu hướng tim tòi biểu hiện tính dân tộc vào kiến trúc hiện đại ở Việt nam trong giai đoạn vừa qua (1945-1989) - V. Vấn đề dân tộc và hiện đại trong kiến trúc - Tính dân tộc - Tính hiện đại - Mối liên hệ giữa tính dân tộc và hiện đại trong kiến trúc - - Suy nghĩ về dân tộc và hiện đại đối với từng thể loại kiến trúc - - Sự cảm nhận dân tộc và hiện đại ở hình thức công trình

    Số trang: 0