Tìm kiếm nâng cao

  • Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong đầu tư và sử dụng xe máy thi công. Mã số: 28B-01-05

    Tác giả: Vũ Gia Quỳnh
    Nhà xuất bản: Viện Công nghệ và tổ chức XD
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong đầu tư và sử dụng xe máy thi công. Mã số: 28B-01-05

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu cơ sở khoa học và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong đầu tư và sử dụng xe máy thi công. Mã số: 28B-01-05

    Tác giả: Vũ Gia Quỳnh

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: 1.Tổng quan về tình hình đầu tư trang bị và sử dụng xe máy thi công trong toàn ngành xây dựng.
    - 2. Phương pháp đánh giá hiệu quả và so sánh phương án về mặt kinh tế trong đầu tư trang bị và sử dụng xe máy xây dựng.
    - 3. Quy hoạch mạng lưới các nhà máy sửa chữa máy xây dựng.
    - 4. Phương pháp xác định nhu cầu máy xây dựng cho các tổ chức xây lắp và định mức nhu cầu máy xây dựng.
    - 5. Bước đầu áp dụng thử nghiệm các biện pháp kinh tế - kỹ thuật trong đầu tư trang bị và sử dụng xe máy thi công ở đơn vị xây lắp

    Số trang: 0

  • Phương pháp đánh giá hiệu quả và so sánh phương án về mặt kinh tế trong đầu tư cho trang bị và sử dụng xe máy xây dựng. Mã số: 28B-01-04

    Tác giả: Vũ Gia Quỳnh
    Nhà xuất bản: Viện cơ giới hoá và công nghệ xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1988
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Phương pháp đánh giá hiệu quả và so sánh phương án về mặt kinh tế trong đầu tư cho trang bị và sử dụng xe máy xây dựng. Mã số: 28B-01-04

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Phương pháp đánh giá hiệu quả và so sánh phương án về mặt kinh tế trong đầu tư cho trang bị và sử dụng xe máy xây dựng. Mã số: 28B-01-04

    Tác giả: Vũ Gia Quỳnh

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: - 1. Một số điểm phân biệt về phương pháp đánh giá giữa giai đoạn trang bị và giai đoạn sử dụng máy - 2. Các phương pháp đánh giá và so sánh phương án sử dụng máy xây dựng - 3. Hệ chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật để đánh giá và so sánh phương án máy xây dựng trong giai đoạn sử dụng. - Hệ chỉ tiêu đánh giá các phương án sử dụng máy cho quá trình công nghệ xây dựng. - Hệ chỉ tiêu đnáh giá các phương án sử dụng máy cho quá trình tổ chức xây dựng một công trình. - Hệ chỉ tiêu đánh giá trình độ và hiệu quả kinh tế sử dụng máy cho kì kế hoạch của một tổ chức xây dựng - 4. Phương pháp so sánh các phương án sử dụng máy cho quá trình thi công xây dựng công trình theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. - Tính toán cho trường hợp độ xa vận chuyển máy đến công trình và qui mô khối lượng công việc của máy phải thực hiện là một trị số xác định cho trường. - Tính toán cho trường hợp độ xa vận chuyển máy đến công trường, quy mô khối lượng công việc được giao cho máy thực hiện và cự ly thi công là một biểu số. - Phương pháp so sánh giữa các phương án sử dụng máy đa năng và máy chuyên dùng. - Phương pháp so sánh các phương án sử dụng máy xây dựng bằng chỉ số tổng hợp xếp hạng phương án. - Một số phương hướng áp dụng toán học để lựa chọn phương án sử dụng máy xây dựng tối ưu - 5. Phương pháp tính toán hiệu quả kinh tế của cải tiến sử dụng máy. - Các phương hướng cải tiến sử dụng máy xây dựng. - Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của cải tiến sử dụng máy - 6. Một số công thức tính toán so sánh các hình thức tổ chức sử dụng máy hợp lý.
    - Phần thứ hai: - 1. Hệ chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của vấn đề đầu tư cơ bản cho sửa chữa máy xây dựng - 2. Hệ thống chỉ tiêu và phương pháp đánh giá các giải pháp thiết kế công trình sửa chữa máy xây dựng về mặt kinh tế - 3. Hệ chỉ tiêu và phương pháp so sánh các phương án công nghệ sửa chữa - 4. Hệ chỉ tiêu và phương pháp so sánh các phương án sản xuất phụ tùng thay thế - 5. Nhận xét về tính kinh tế của một số máy

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu phương pháp đánh giá về mặt kinh tế các giải pháp thiết kế công tình xây dựng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong thiết kế. Mã số: 28B 01-04

    Tác giả: Nguyễn Văn Chọn
    Nhà xuất bản: Đại học Xây dựng Hà Nội - Bộ Giáo dục và đào tạo
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu phương pháp đánh giá về mặt kinh tế các giải pháp thiết kế công tình xây dựng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong thiết kế. Mã số: 28B 01-04

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu phương pháp đánh giá về mặt kinh tế các giải pháp thiết kế công tình xây dựng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong thiết kế. Mã số: 28B 01-04

    Tác giả: Nguyễn Văn Chọn

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Giới thiệu chun.
    - Phần thứ hai: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu theo các đề mục chủ yếu của đề tài.
    - 1. Phần tổng hợp tình hình thiết kế.
    - 2. Phần xây dựng các phương pháp đánh giá về mặt kinh tế các giải pháp thiết kế công trình xây dựng.
    - 3.Nghiên cứu một số phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong thiết kế.
    - Kết luận

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ

    Tác giả: Đặng Nghiêm Chính
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1987/1987-12/1990
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ

    Tác giả: Đặng Nghiêm Chính

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Cơ sở khoa học và phương pháp lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ - Chương I: Cơ sở khoa học và phương pháp lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và theo lãnh thổ - 1. Đặt vấn đề: - 2. Những nguyên tắc cơ bản của viêck lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 4. Các tài liệu ban đầu để lập sơ đồ phát triển và phát triển năng lực xây dựng - 5. Nội dung và phương pháp lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng - Chương II: ứng dụng phương pháp toán kinh tế trong việc lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 1. Đặt vấn đề - 2. Các bước tiến hành áp dụng các mô hình toán kinh tế trong phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 3. Thiết lập các bài toán phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 4. Một số mô hình toán kinh tế thương được áp dụng trong phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 5. Chuẩn bị số liệu ban đầu - 6. Phân tích các kết quả tính toán - Phần II: đánh giá hiện trạng , quan điểm phát triển và phân bố năng lực xây dựng - Chương II: Đánh giá hiện trạng , quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp xây dựng - A. Đánh giá hiện trạng ngành công nghiệp xây dựng - B. Quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp xây dựng thời kỳ 1986 - 2005 - Chương II: Đánh giá hiện trạng , quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp vật liệu xây dựng - I. Đánh giá hiện trạng ngành công nghiệp vật liệu xây dựng - 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành công nghiệp VLXD - 3. Quan điểm phát triển và phân bố ngành công gnhiệp vạt liệu xây dựng theo thời kỳ 1986-2005 - Phần III: ví dụ minh hoạ- A. Phân bố cơ sở sản xuất xi măng lớn 1991-2000 - B. Phân bố sản xuất và sử dụng hợp lý sản phẩm gạch ngói trên địa bàn Hà Nội -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ. Mã số: 28B.02.01

    Tác giả: Đặng Nghiêm Chính
    Nhà xuất bản: Viện Kinh tế xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ. Mã số: 28B.02.01

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ. Mã số: 28B.02.01

    Tác giả: Đặng Nghiêm Chính

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Cơ sở khoa học và phương pháp lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và lãnh thổ - Chương I: Cơ sở khoa học và phương pháp lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng theo ngành và theo lãnh thổ - 1. Đặt vấn đề: - 2. Những nguyên tắc cơ bản của việc lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 4. Các tài liệu ban đầu để lập sơ đồ phát triển và phát triển năng lực xây dựng - 5. Nội dung và phương pháp lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng - Chương II: ứng dụng phương pháp toán kinh tế trong việc lập sơ đồ phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 1. Đặt vấn đề - 2. Các bước tiến hành áp dụng các mô hình toán kinh tế trong phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 3. Thiết lập các bài toán phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 4. Một số mô hình toán kinh tế thương được áp dụng trong phát triển và phân bố năng lực xây dựng - 5. Chuẩn bị số liệu ban đầu - 6. Phân tích các kết quả tính toán - Phần II: đánh giá hiện trạng , quan điểm phát triển và phân bố năng lực xây dựng - Chương II: Đánh giá hiện trạng , quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp xây dựng - A. Đánh giá hiện trạng ngành công nghiệp xây dựng - B. Quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp xây dựng thời kỳ 1986 - 2005 - Chương II: Đánh giá hiện trạng , quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp vật liệu xây dựng - I. Đánh giá hiện trạng ngành công nghiệp vật liệu xây dựng - 2. Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành công nghiệp VLXD - 3. Quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp vật liệu xây dựng theo thời kỳ 1986-2005 - Phần III: ví dụ minh hoạ- A. Phân bố cơ sở sản xuất xi măng lớn 1991-2000 - B. Phân bố sản xuất và sử dụng hợp lý sản phẩm gạch ngói trên địa bàn Hà Nội -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu hệ thống định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp phục vụ kế hoạch hoá XDCB và phương pháp lập một số định mức chỉ tiêu chủ yếu. Mã số: 28B-03-01

    Tác giả: Phan Văn Bảng
    Nhà xuất bản: Viện Kinh tế xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu hệ thống định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp phục vụ kế hoạch hoá XDCB và phương pháp lập một số định mức chỉ tiêu chủ yếu. Mã số: 28B-03-01

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu hệ thống định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng hợp phục vụ kế hoạch hoá XDCB và phương pháp lập một số định mức chỉ tiêu chủ yếu. Mã số: 28B-03-01

    Tác giả: Phan Văn Bảng

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần 1: Tổng luận về hệ thống định mức chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật kế hoạch hoá đầu tư và xây dựng 1. Những luận điểm chung 2. Hệ thống hoá các định mức chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật trong XDCB 3. Nội dung hệ thống định mức kinh tế -kỹ thuật đầu tư và xây dựng 4. Tổ chức lập và quản lý định mức.
    Phần 2: Phương pháp luận định mức suất đầu tư cơ bản... 1. Những vấn đề chung 2. Trình tự xây dựng suất đầu tư định mức 3. Xác định suất đầu tư định mức cho từng công trình đơn lẻ 4. Xác định suất đầu tư định mức cho ngành KTQD.
    Phần 3: Phương pháp luận về xây dựng chỉ tiêu định mức tiêu hao vật tư, lao động và xe máy xây dựng công trình - 1. Vị trí các chỉ tiêu định mức tổng hợp về tiêu hao vật tư , lao động và xe máy xây dựng - 2. Những nguyên tắc chung về xây dựng các chỉ tiêu định mức - 3. Nội dung chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật tổng hợp về tiêu hao vật tư, lao động và máy thi công xây dựng công trình - 4. Phương pháp tính chỉ tiêu tổng hợp - 5. Tính chuyển các chỉ tiêu định mức khi cần thiết - 6. Mô hình các tập chỉ tiêu định mức. Phụ lục: Biểu mẫu chỉ tiêu một số loại công trình nhà ở>,br> - Phần 4: - Phương pháp luận về xác định nhu cầu máy xây dựng - 1. Các yếu tố cơ bản xác định nhu cầu máy - 2. Phương pháp xác định khối lượng công tác xây lắp để xác định nhu cầu máy - 3. Xác định nhu cầu máy chính và nhu cầu máy cần bổ sung - 4. Phương pháp xác định nhu cầu máy và máy cần bổ sung cho kỳ kế hoạch dài hạn - 5.Ví dụ ứng dụng

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng và quản lý hệ thống giá trong xây dựng cơ bản

    Tác giả: Nguyễn Hữu Thu
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1986/1986-12/1990
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng và quản lý hệ thống giá trong xây dựng cơ bản

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc xây dựng và quản lý hệ thống giá trong xây dựng cơ bản

    Tác giả: Nguyễn Hữu Thu

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Tổng quan về sự hình thành, phát triển và hoàn thiện công tác định mức thiết kế kỹ thuật đơn giá XDCB ở nước ta - 1. Báo cáo tình hình thực hiện đơn giá dự toán XDCB - 2. Báo cáo tình hình XD và áp dụng định mức - Chương II: Hệ thống các định mức thiết kế kỹ thuật phục vụ công tác didnhj giá XDCB - - Phương pháp xây dựng ĐMDT chi tiết XDCB - - Phương pháp xây dựng ĐMDT tổng hợp - - Phương pháp xây dựng định mức phụ phí thi công - - Phương án giải quyết về nhà ở và kinh phí lán trại trong XDCB - - Phương hướng hoàn thiện định mức chi phí BQL công trình - Chương III: Hệ thống giá trong XDCB - - Phương pháp lập tổng dự toán công trình XDCB - - Phương pháp lập giá chuẩn các ngôi nhà và hạng mục công trình- - Phương pháp tính giá vật liệu bình quân đến hiện trường xây lắp - - Phương pháp xây dựng đơn giá XDCB - - Phương pháp xây dựng giá hợp đồng xây lắp các công trình xây dựng - - Phương pháp xcác định giá dự toán ca máy, các loại máy và thiết bị xây dựng - - Phương pháp xác định giá khảo sát xây dựng - - Phương pháp chỉ dẫn xác định giá thiết kế theo tỷ lệ % vốn xây lắp - - Phương pháp lập giá thiết kế các công trình xây dựng cơ bản - - Phương pháp điều chỉnh giá dự toán xây lắp - - Cơ cấu DT của các loại hình công trình xây dựng - Chwng IV: Đổi mới công tác định giá và quản lý giá XDCB theo cơ chế quản lý mới - - Cải tiến phương pháp xác định giá dự toán công trình XDCB - -

    Số trang: 0

  • Phương pháp luận của công tác tiêu chuẩn hoá và thiết kế điển hình trong xây dựng. Mã số: 28B-03-03

    Tác giả: Ngô Tạo
    Nhà xuất bản: Viện Tiêu chuẩn hoá xây dựng
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Phương pháp luận của công tác tiêu chuẩn hoá và thiết kế điển hình trong xây dựng. Mã số: 28B-03-03

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Phương pháp luận của công tác tiêu chuẩn hoá và thiết kế điển hình trong xây dựng. Mã số: 28B-03-03

    Tác giả: Ngô Tạo

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Chuyên đề 1:- 1.Đối tượng tiêu chuẩn hoá là một hệ thống - 2. Tình hình nghiên cứu đối tượng tiêu chuẩn hoá xây dựng trên thế giới - 3. Xác định đối tượng tiêu chuẩn hoá xây dựng .
    - Chuyên đề 2:- 1. Tổng quan về phân cấp tiêu chuẩn xây dựng - 2. Các đặc thù của ngành xây dựng và sản phẩm xây dựng - cơ sở để phân cấp các tiêu chuẩn xây dựng.
    - Chuyên đề 3:- 1. Hoạt động của tiêu chuẩn hoá trong xây dựng và công tác biên soạn tiêu chuẩn ở nước ta những năm qua - 2. Giới thiệu hệ thống tiêu chuẩn về xây dựng của nước ngoài.
    - Chuyên đề 4: 1. Đặc điểm của công trình xây dựng cơ bản - 2. Đặc điểm của tiêu chuẩn hoá xây dựng.
    - Chuyền đề 5:- 1. Mở đầu - 2. Quỹ quốc gia thiết kế điển hình - 3. Khung phân loại danh mục thiết kế điển hình

    Số trang: 0

  • Hình thành một số hệ đảm bảo thông tin toán học và chương trình của việc ứng dụng tin học trong tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế XDCB. Mã số 28B 03-04

    Tác giả: Nguyễn Tiến Cường
    Nhà xuất bản: Trung tâm Tin học - BXD
    Năm xuất bản: 1989
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Hình thành một số hệ đảm bảo thông tin toán học và chương trình của việc ứng dụng tin học trong tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế XDCB. Mã số 28B 03-04

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Hình thành một số hệ đảm bảo thông tin toán học và chương trình của việc ứng dụng tin học trong tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế XDCB. Mã số 28B 03-04

    Tác giả: Nguyễn Tiến Cường

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần 1: Mở đầu: 1. Sự phát triển kỹ thuật tin học và vai trò trong quản lý - 2. Đặc điểm ứng dụng tin học trong quản lý xây dựng trên thế giới hiện nay - 3. Đặc điểm tình hình ứng dụng tin học ở nước ta.
    - Phần 2: Lập thư viện chương trình giải một số bài toán kinh tế ứng dụng trong xây dựng - 1. Về ứng dụng toán kinh tế trong xây dựng - 2. Giới thiệu một số chương trình - 3. Khai thác và sử dụng các chương trình giải bài toán kinh tế.
    - Phần 3: Xây dựng hệ thống chương trình hỗ trợ quản lý của công ty xây dựng - 1. Phân tcíh mô hình và chọn phương thứuc hình thành hệ quản lý bằng máy tính - 2. Hệ chương trình quản lý tài chính kế toán công ty xây dựng - 3. Hệ chương trình quản lý và hạch toán vật tư công ty xây dựng - 4. Hệ thống chương trình tính lương của cơ sở quốc doanh.
    - Phần 4: Thiết lập bước đầu một số hệ quản lý bằng máy tính phục vụ Bộ Xây dựng - 1. Phân tích mô hình quản lý - 2. Hệ thống chương trình phục vụ quản lý xi măng - 3. Quản lý các văn bản của Bộ Xây dựng bằng máy tính.
    - Phần 5: Kết luận

    Số trang: 0

  • Sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất ngành công nghiệp xây dựng và VLXD thời kỳ 1986-2000

    Tác giả: Lê Hữu Đỗ
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1985
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất ngành công nghiệp xây dựng và VLXD thời kỳ 1986-2000

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất ngành công nghiệp xây dựng và VLXD thời kỳ 1986-2000

    Tác giả: Lê Hữu Đỗ

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Đánh giá hiện trạng ngành công nghiệp xây dựng và VLXD - a. Ngành công nghiệp VLXD - b. Ngành công nghiệp xây dựng. Đánh giá nhận xét chung.
    - Phần II: Quan điểm phát triển và phân bố ngành công nghiệp XD và VLXD (1996-2000) - Ngành CNXD. - Ngành VLXD.
    - Phần III: Các phương án phát triển và phân bố lực lượng sản xuất thời kỳ 1986 - 2000. - Ngành CNXD. - Ngành VLXD Phụ lục

    Số trang: 0

  • Lập bảng chỉ tiêu cơ lý của đất ở các đồng bằng Việt Nam. Mã số: 80-28-099

    Tác giả: Nguyễn Thanh,Phạm Xuân
    Nhà xuất bản: Viện khoa học kỹ thuật XDCB
    Năm xuất bản: 1986
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Lập bảng chỉ tiêu cơ lý của đất ở các đồng bằng Việt Nam. Mã số: 80-28-099

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Lập bảng chỉ tiêu cơ lý của đất ở các đồng bằng Việt Nam. Mã số: 80-28-099

    Tác giả: Nguyễn Thanh,Phạm Xuân

    Chuyên nghành: Nhà ở, thị trường bất động sản, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Lịch sử nghiên cứu tính chất cơ lý đất đồng bằng Việt Nam.
    - Chương II: Cơ sở tài liệu và số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
    1. Các loại tài liệu, số liệu đã thu thập và khối lượng của nó - 2. Đặc điểm của số liệu hiện có.
    - Chương 3: Mục tiêu, nộ dung , phương pháp và khối lượng nghiên cứu của các đề tài đã thực nghiệm - 1. Mục tiêu nghiên cứu - 2. Nội dung nghiên cứu - 3. Phương pháp nghiên cứu và khối lượng đã hoàn thành.
    - Chương IV: Cấu trúc địa chất, đặc điểm địa hình , địa mạo và địa chất thuỷ văn của đồng bằng Nam Bộ - 1.Cấu trúc địa chất - 2. Đặc điểm địa hình, địa mạo đồng bằng Nam Bộ - 3. Điều kiện địa chất thuỷ văn lãnh thổ nghiên cứu.
    - Chương V: Xác định giá trị trung bình tổng hợp và các đặc trưng thống kê khác của chỉ tiêu tính chất cơ lý đất - 1. Xác định giá trị trung bình tổng hợp , sai số quân phương và hệ số biến đổi của chỉ tiêu tính chất cơ lý đất lãnh thổ nghiên cứu - 2. Xác định giá trị trung bình tổng hợp , sai số quân phương và hệ số biến đổi chỉ tiêu tính chất cơ lý đất lãnh thổ nghiên cứu 3. Một vài nhận xét về quy luật hình thành và biến đổi của các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất đồng bằng Nam Bộ.
    - Chương VI: Nghiên cứu một số liên hệ tương quan giữa các chỉ tiêu tính chất cơ lý đất và lập bảng giá trị tiêu chuẩn tính chất cơ học đất kết dính - 1. xác định liên hệ tương quan giữa chỉ số giưoí hạn chạy xác didnhj bằng phương pháp Kasagrande và Vaxilev - 2. Xác định liên hệ tương quan giữa modun tổng biến dạng vưói hệ số rỗng và độ sệt của đất dính - 3. Xác định liên hệ tương quan giữa sức chống cắt với hệ số rỗng và độ sệt của đất dính - 4. Lập bảng giá trị trên tiêu chuẩn tính chất cơ học của đất dính đồng bằng Nam Bộ.
    - Chương VII: Về vấn đề sử dụng kết quả nghiên cứu tính chất cơ lý đất đồng bằng nam Bộ trong quy hoạch, xây dựng công trình và phương hướng nghiên cứu sắp tới

    Số trang: 0

  • Tìm phương pháp xác định giá trị tính toán của các yếu tố khí hậu ngoài nhà phục vụ cho tính toán và thiết kế vi khí hậu. Mã số: 80-28-100

    Tác giả: Bùi Vạn Trân
    Nhà xuất bản: Viện Khoa học và kỹ thuật XDCB
    Năm xuất bản: 1985
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Tìm phương pháp xác định giá trị tính toán của các yếu tố khí hậu ngoài nhà phục vụ cho tính toán và thiết kế vi khí hậu. Mã số: 80-28-100

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Tìm phương pháp xác định giá trị tính toán của các yếu tố khí hậu ngoài nhà phục vụ cho tính toán và thiết kế vi khí hậu. Mã số: 80-28-100

    Tác giả: Bùi Vạn Trân

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Tìm phương pháp xác định giá trị tính toán của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, trực xạ, tán xạ và gió - Chương 1: Tổng quan về tình hình nghiên cứu trước đây - Chương 2: Xác định giá trị tính toán của các yếu tố khí hậu ngoài nhà theo hệ số bảo đảm - Chương 3: Sự phụ thuộc của giá trị tính toán của các yếu tố khí hậu ngoài nhà vào chỉ tiêu quán tính nhiệt của kết cấu bao che - Chương 4: Những bài toán phải giải quyết trong xử lý số liệu khí tượng - Chương 5: Kết luận và kiến nghị - Phụ lục: Cải tiến chương trình xử lý số liệu khí hậu trong khuôn khổ đề tài 80-28-100 - 1. Đặc điểm bài toán - 2. Những phương pháp giải quyết.
    - Phần thứ hai: Tìm phương pháp xác định giá trị tính toán của góc tạt mưa dùng để tính toán và thiết kế che mưa cho các lỗ cửa.
    - Phần thứ ba: Tìm phương pháp bổ sung số liệu bức xạ tạm thời cho những trạm quan trắc thiêu - 1. Vài nét về phương pháp tính gián tiếp một số đặc trưng bức xạ - 2. Một số kết quả nghiên cứu kiểm tra và thiết lập biểu thức tính gián tiếp cường độ bức xạ

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu sử dụng rộng rãi cây đước của tỉnh Minh Hải trong xây dựng tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Tác giả: Bùi Quang Vũ
    Nhà xuất bản: Phân viện khoa học kỹ thuật XDCB miền Nam
    Năm xuất bản: 1987
    Nơi xuất bản: TPHCM.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu sử dụng rộng rãi cây đước của tỉnh Minh Hải trong xây dựng tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu sử dụng rộng rãi cây đước của tỉnh Minh Hải trong xây dựng tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Tác giả: Bùi Quang Vũ

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần 1: Tiềm năng và khả năng khai thác cây đước của tỉnh Minh Hải - 1. Hiện trạng và hướng phát triển của rừng đước - 2. Tình hình khai thác và sử dụng cây đước...- 3. Kinh nghiệm và phạm vi sử dụng gỗ đước trong dân gian.
    - Phần II: Khảo sát các tính năng cơ lý của cây đước và nghiên cứu các biện pháp ngâm tẩm để nâng cao chất lượng gỗ đước - 1. Khảo sát các tính năng cơ lý của gỗ đước ...- 2. Nghiên cứu các biện pháp ngâm tẩm để nâng cao chất lượng gỗ đước.
    - Phần III: Nghiên cứu các giải pháp sử dụng cây đước trong xây dựng, đặc biệt là trong xây dựng nhà ở - 1. Đặc điểm nhà ở nông thôn ĐBSCL- 2. Sử dụng cây đước làm nhà ở nông thôn.
    - Phần IV: Kết luận và kiến nghị.
    - Phụ lục

    Số trang: 0

  • Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng. Mã số: 28B 01-03

    Tác giả: Trần Trịnh Tường
    Nhà xuất bản: Viện Kinh tế xây dựng - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng. Mã số: 28B 01-03

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế của áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng. Mã số: 28B 01-03

    Tác giả: Trần Trịnh Tường

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Sản xuất xây dựng, áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng và hiệu quả kinh tế của nó - 1. Sản xuất xây dựng - 2. áp dụng kỹ thuật toàn bộ trong sản xuất xây dựng - 3. Hiệu quả kinh tế của áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng và những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả - - Bản chất hiệu quả - - Hiệu quả kinh tế của áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng - - Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng và những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả - - Tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế - - Chỉ tiêu đánh giá hhiệu quả kinh tế áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng - Phần II: Giới thiệu và nhận xét phương pháp hiện có về xác định hiệu quả kinh tế của áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng - 1. Giới thiệu khái quát một số phương pháp (hiện có ) để xác định hiệu quả kinh tế áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng - 2. Nhận xét về phương pháp xác định hiệu quả kinh tế áp dụng kỹ thuật mới - Phần III: Phương páhp xác định hiệu quả kinh tế áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất xây dựng (ở Việt Nam) - 1. Phương pháp lựa chọn phương án áp dụng kỹ thuật tiến bộ - 2. Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế hàng năm của áp dụng kỹ thuật tiến bộ -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc hoàn thiện tổ chức sản xuất và đổi mới quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong XDCB. Mã số: 28B

    Tác giả: Khúc Văn Thành
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc hoàn thiện tổ chức sản xuất và đổi mới quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong XDCB. Mã số: 28B

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc hoàn thiện tổ chức sản xuất và đổi mới quản lý kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư trong XDCB. Mã số: 28B

    Tác giả: Khúc Văn Thành

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Giới thiệu mục tiêu và nội dung nghiên cứu được đặt ra của chương trình 28B.
    - II. Đánh giá tình hình thực hiện và kết quả đạt được của chương trình- 1. Đánh giá chung về mức độ đạt so với mục tiêu đề ra - 2. Đánh giá tổng hợp những kết quả đạt được mang ý nghĩa khoa học và hiệu qủa đối với kinh tế quốc dân và ngành - 3. Đánh giá tình hình tổ chức thực hiện chương trình - 4. Những khó khăn, thuận lợi về các mặt trong quá trình thựuc hiện chương trình.
    - III. Kết luận chung về kết quả thực hiện chương trình: - - Kết luận chung về kết quả thực hiện chương trình.
    - Kiến nghị các chế độ, chính sách, biện pháp nhằm hoàn thiện quản lý chương trình nghiên cứu khoa học - - Kiến nghị nội dung cần nghiên cứu tiếp 1991-1995 - - Tình hình sử dụng kinh phí

    Số trang: 0