Tìm kiếm nâng cao

  • Mô hình tổ chức các điểm và mạng lưới dân cư kinh tế mới nông nghiệp vùng Tây Nguyên

    Tác giả: Nguyễn Văn Than
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1987/1987-12/1990
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Mô hình tổ chức các điểm và mạng lưới dân cư kinh tế mới nông nghiệp vùng Tây Nguyên

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Mô hình tổ chức các điểm và mạng lưới dân cư kinh tế mới nông nghiệp vùng Tây Nguyên

    Tác giả: Nguyễn Văn Than

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Phần một: Mục tiêu đề tài và phương pháp nghiên cứu -

    Số trang: 0

  • Mô hình tổ chức mạng lưới dân cư vùng ven biển miền Trung. Mã số: 28A-02-03

    Tác giả: Vũ Kim Long
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Mô hình tổ chức mạng lưới dân cư vùng ven biển miền Trung. Mã số: 28A-02-03

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Mô hình tổ chức mạng lưới dân cư vùng ven biển miền Trung. Mã số: 28A-02-03

    Tác giả: Vũ Kim Long

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Khái niệm chung và phương pháp luận nghiên cứu hệ thống điểm dân cư.
    - 1. Khái niệm chung - 2. Phương pháp luận chung - 3. Phương pháp nghiên cứu cơ bản.
    - Chương II: Đánh giá tổng quát . đặc điểm hiện trạng quá trình hình thành phát triển hệ thống điểm dân cư - 1. Đặc điểm chung - 2. Đặc điểm hình thành phát triển - 3. Đặc điểm hiện trạng - Chương III: Đánh giá tiềm năng và khả năng chủ yếu của của hệ thống điểm dân cư - 1. Xây dựng các quan điểm và quy luật phát triển - 2. Những tiềm năng và khả năng chủ yếu - 3. Luận chứng và cân đối lựa chọn khả năng hợp lý.
    - Chương IV: Lập sơ đồ định hướng phân bố và phát triển hệ thống điểm dân cư - 1. Khái quát dự báo định hướng các nhóm yếu tố tác động chủ yếu - 2. Dự kiến hệ tiêu chí - chỉ tiêu cơ bản và cấu trúc định hướng - 3. Dự kiến phương án sơ đồ định huớng phân bố và phát triển hệ thống điểm dân cư - Kết luận: Tồn tại và kiến nghị - Phụ lục

    Số trang: 0

  • Phân cấp phân loại và hệ thống hoá các điểm dân cư đô thị nông thôn. Mã số: 28A 03-01. Phần I

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn-BXD
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Phân cấp phân loại và hệ thống hoá các điểm dân cư đô thị nông thôn. Mã số: 28A 03-01. Phần I

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Phân cấp phân loại và hệ thống hoá các điểm dân cư đô thị nông thôn. Mã số: 28A 03-01. Phần I

    Tác giả: Tô Thị Minh Thông

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Hệ thống hoá tài liệu điều tra và tình hình tổng quan diễn biến loại hình đối tượng nghiên cứu trong giai đoạn hiện nay. - 1. Tài liệu toàn quốc - 2. Tài liệu điều tra theo mẫu - 3. Một số nhận định qua tình hình thực tế của các điểm dân cư đã điều tra - 4. Hệ thống hoá tình hình phát triển chung - 5. Hệ thống hoá số liệu thống kê theo các yếu tố chỉ dẫn của mẫu điều tra - 6. Hệ thống hoá theo biểu diễn biểu đồ đối tượng nghiên cứu theo tương quan các yếu tố của đối tượng và giữa các đối tượng - 7. Xét dưới góc độ điều tra điển hình theo mẫu với các loại dân cư trên cơ sở hệ thống hoá số liệu - 8. Đánh giá điều kiện nghiên cứu sau điều tra - 9. Phương pháp luận nghiên cứu - Chương II: Phân tích sự khác nhau giữa các đối tượng điều tra theo các yếu tố mang tính bản chất và nội dung cấu thành mức phát triển - Chương III: Nội dung đề suất phân loại theo các yếu tố cơ bản - - Phân nhóm - Phân tích mối quan hệ và tiêu chuẩn hoá các yếu tố phân loại - - Trạng thái phân biệt của các điểm dân cư theo mức tiêu chuẩn hoá - - Phân loại, phân cấp thực trạng điểm dân cư (giới hạn trong phạm vi điều tra)- - Phân loại theo mức độ dân cư nội thị - - Phân loại theo mức tỷ lệ dân số phi nông nghiệp (%) - - Phân loại theo mức điều kiện hạ tầng kỹ thuật - Chương IV: Tổng hợp xây dựng hệ thống phân loại phân cấp phát triển các điểm dân cư thuộc 3 nhóm theo mức tiêu chuẩn đô thị hoá - Chương IV:

    Số trang: 0

  • Mô hình thích hợp hệ thống kỹ thuật hạ tầng các thành phố lớn

    Tác giả: Vũ Ngọc Thuần
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1990/1990-12/1990
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Mô hình thích hợp hệ thống kỹ thuật hạ tầng các thành phố lớn

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Mô hình thích hợp hệ thống kỹ thuật hạ tầng các thành phố lớn

    Tác giả: Vũ Ngọc Thuần

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Đánh gái khái quát về hiện trạng giao thông các thành phố lớn của Việt Nam Chương II: Đề xuất những vấn đề cấp bách trong giao thông thành phố lớn a. Xây dựng mô hình tổ chức giao thông Thành phố và mô hình nút giao thông ứng dụng thực tế cho thành phố Hà Nội b. Xây dựng mô hình toán để ứng dựng vào việc tìm biện pháp giảm xe đạp trong thành phố lớn - mô hình toán xác định thành phần phương tiện Chương III: Đặc thù và cách tính toán, một số thông số giao thông trong việc tính toán giao thông công cộng. Một công đoanh trong việc xác định thành phần phương tiện. Chương IV: a. Tính toán đánh giá sự ùn tắc giao thông theo phương pháp của Siegloch để khẳng định giả thiết để xây dựng mô hình - Chương trình M.T.Đ.T dùng để tính giải pháp phương trình tương quan hồi quy mô hình toán - Một vài nhận xét về cách giải quyết mạng lưới công trình ngầm Chương V: Kết luận và một vài ý kiến đề xuất của đề tài

    Số trang: 0

  • Mô hình thích hợp hệ thống kỹ thuật hạ tầng các thành phố lớn: Phần III

    Tác giả: Dương Minh Thảo
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1990/1990-9/1990
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Mô hình thích hợp hệ thống kỹ thuật hạ tầng các thành phố lớn: Phần III

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Mô hình thích hợp hệ thống kỹ thuật hạ tầng các thành phố lớn: Phần III

    Tác giả: Dương Minh Thảo

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Xác định những tồn tại chủ yếu và vấn đề cấp bách của năng lượng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của dân cư các đô thị lớn ở Việt Nam Chương 1: Tổng quan về hiện trạng năng lượng các đô thị lớn của Việt Nam 1. Đặt vấn đề 2. Phân tích hiện trạng năng lượng TP Hà Nội 3. Phân tích hiện trạng năng lượng TP Đà Nẵng 4. Phân tích hiện trạng năng lượng TP Hồ Chí Minh Chương II: Vai trò của năng lượng đối với các đô thị Việt Nam 1. Quá trình đô thị hoá gắn liền với yêu cầu phát triển năng lượng là một quy luật khách quan 2. Sự tác động của năng lượng đối với đô thị 3. Vai trò của chiến lược cung cấp năng lượng và triển vọng sự cân bằng năng lượng các đô thị lớn ở Việt Nam Chương III: Những vấn đề cấp bách về năng lượng đối với sự tồn tại và phát triển các đô thị loại lớn của Việt Nam Phần thứ hai: Nghiên cứu cấu trúc năng lượng trong các đô thị lớn của Việt Nam Chương I: ý nghĩa của việc xác định cấu trúc năng lượng và những yếu tố quyết định cấu trúc năng lượng

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu vấn đề năng lượng của các thành phố lớn và rất lớn. Mã số: 28A 03-03C

    Tác giả: Dương Mạnh Thao
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị nông thôn
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu vấn đề năng lượng của các thành phố lớn và rất lớn. Mã số: 28A 03-03C

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu vấn đề năng lượng của các thành phố lớn và rất lớn. Mã số: 28A 03-03C

    Tác giả: Dương Mạnh Thao

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Xác định những tồn tại chủ yếu và vấn đề cấp bách của năng lượng ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của dân cư các đô thị lớn ở Việt Nam. - Chương 1: Tổng quan về hiện trạng năng lượng các đô thị lớn của Việt Nam. - 2. Phân tích hiện trạng năng lượng TP Hà Nội. - 3. Phân tích hiện trạng năng lượng thành phố Đà Nẵng. - 4. Phân tích hiện trạng năng lượng thành phố Hồ Chí Minh.
    Chương II: Vai trò của năng lượng đổi với các đô thị lớn Việt Nam. - 1. Quá trình đô thị hoá gắn liền với yêu cầu phát triển năng lượng là một quy luật khách quan. - 2. Sự tác động của năng lượng đối với đô thị. - 3. Vai trò của chiến lược cung cấp năng lượng và triển vọng sự cân bằng năng lượng các đô thị lớn ở Việt Nam.
    Chương III: Những vấn đề cấp bách về năng lượng đối với sự tồn tại và phát triển các đô thị loại lớn của Việt Nam. - 1. Tổng quan về các đô thị lớn Việt Nam nhìn từ khía cạnh đáp ứng năng lượng. - 2. Trình bày những vấn đề cấp bách về năng lượng đối với các đô thị lớn Việt nam và kiến nghị biện pháp khắc phục.
    Phần thứ II: Nghiên cứu cấu trúc năng lượng trong các đô thị lớn của Việt Nam. Chương I: ý nghĩa của việc xác định cấu trúc năng lượng và những yếu tố quyết định cấu trúc năng lượng. Chương 2: Hình thành phương pháp luận xác định cấu trúc năng lượng hợp lý các đô thị lớn Việt Nam

    Số trang: 0

  • Cơ sở khoa học của chính sách đầu tư xây dựng đô thị. Mã số 28A 04-01

    Tác giả: Phạm Trí Minh
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Cơ sở khoa học của chính sách đầu tư xây dựng đô thị. Mã số 28A 04-01

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Cơ sở khoa học của chính sách đầu tư xây dựng đô thị. Mã số 28A 04-01

    Tác giả: Phạm Trí Minh

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Phần mở đầu : - Chương I: Tình hình nhà ở đô thị - 1. Đánh giá quỹ nhà ở đô thị - 2. Tình hình đầu tư cho xây dựng nhà ở - Chương II: Các hình thức phát triển nhà ở đô thị - Chương III: Các nguồn vốn đầu tư cho phát triển nhà ở - Chương IV: Một số kinh nghiệm huy động vốn xây dựng nhà ở của một số nước trên thế giới - Chương VI: Sơ bộ đánh giá tình hình hiện trạng các công trình kỹ thuật trong khu dân dụng - Phần phụ lục: Phần tài liệu dịch, số liệu biểu bảng

    Số trang: 0

  • Cơ sở khoa học của luật lệ về quản lý xây dựng đô thị. Mã số: 28A-04-02

    Tác giả: Đàm Trung Phường
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị- nông thôn
    Năm xuất bản: 1991
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Cơ sở khoa học của luật lệ về quản lý xây dựng đô thị. Mã số: 28A-04-02

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Cơ sở khoa học của luật lệ về quản lý xây dựng đô thị. Mã số: 28A-04-02

    Tác giả: Đàm Trung Phường

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: A. Cơ sở khoa học - I. Phần mở đầu - 1. Mục tiêu đề tài - 2. Nội dung và giới hạn vấn đề nghiên cứu - II. Tình hình quản lý công tác cải tạo và phát triển đô thị VN trước đây và hiện nay - III. Một số cơ sở khoa học của các luật lệ về quản lý XDĐT trong thời kỳ quá độ (tới năm 2010) - 1. Quan điểm toàn diện và đồng bộ - 2. Quan điểm phát triển đồng bộ - 3. Quán triệt cơ chế thị trường - 4. Đổi mới công tác kế hoạch hoá - 5. Kiện toàn hệ thống tổ chức - 6. Đảm bảo có đủ tài liệu thiết kế quy hoạch - 7. Đổi mới quy trình thiết kế quy hoạch - 8. Có công nghệ hợp lý để điều khiển mọi công việc xây dựng IV. Kết luận - B. Các phụ lục -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu triển khai hình thức đội nhận thầu hạch toán kinh tế trong xây dựng. Mã số: 28B 02-05

    Tác giả: Viện kinh tế xây dựng
    Nhà xuất bản: Viện kinh tế xây dựng
    Năm xuất bản: 1990
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu triển khai hình thức đội nhận thầu hạch toán kinh tế trong xây dựng. Mã số: 28B 02-05

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu triển khai hình thức đội nhận thầu hạch toán kinh tế trong xây dựng. Mã số: 28B 02-05

    Tác giả: Viện kinh tế xây dựng

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Tình hình tổ chức và hoạt động của các đội xây dựng.
    - Báo cáo về tình hình tổ chức và hoạt động của các đội xây dựng (trong nước) - - Báo cáo tình hình, tổ chức, hoạt động và hiệu quả của đội nhận thầu hạch toán kinh tế ở mộ số nước XHCN.
    - Phần thứ hai: Hạch toán kinh tế đội nhận thầu. - Phần thứ ba: Quy chế đội nhận thầu hạch toán kinh tế trong xây dựng - Hướng dẫn về công tác hạch toán kinh tế đội nhận thầu xây dựng.
    Phần thứ tư: Giới thiệu các đội xây dựng nhận thầu điển hình

    Số trang: 0

  • Phân tích, đánh giá hiện trạng năng suất lao động trong xây dựng giai đoạn 1976 - 1988. Mã số: 26E-09

    Tác giả: Đặng Thế Đô
    Nhà xuất bản: Viện Kinh tế xây dựng - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1989
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Phân tích, đánh giá hiện trạng năng suất lao động trong xây dựng giai đoạn 1976 - 1988. Mã số: 26E-09

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Phân tích, đánh giá hiện trạng năng suất lao động trong xây dựng giai đoạn 1976 - 1988. Mã số: 26E-09

    Tác giả: Đặng Thế Đô

    Chuyên nghành: Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Ý nghĩa kinh tế của việc tăng năng suất lao động.
    - Phần thứ hai: Lý luận và thực tiễn áp dụng hệ thống chỉ tiêu NSLĐ trong xây dựng - 1. hệ thống các chỉ tiêu đánh giá kết quả của quá trình lao động trog xây dựng - 2. Lý luận và thực tiễn áp dụng hệ thống chỉ tiêu NSLĐ trong xây dựng.
    - Phần thứ ba: Phân tích , đánh giá tình hình thực hiện và tốc độ tăng, giảm NSLĐ trong xây dựng những năm vừa qua - 1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu tình hình và tốc độ giảm NSLĐ trong thưòi gian vừa qua - 2. Phương pháp phân tích hệ thống NSLĐ trong xây dựng.
    - Phần thứ tư: nghiên cứu, phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến mức NSLĐ trong ngành xây dựng - 1. Nghiên cứu nhóm yếu tố kinh tế - xã hội - 2. Nghiên cứu nhóm yếu tố tiến bộ KHKT và cải tiến kỹ thuật - 3. Nghiên cứu nhóm yếu tố tổ chức quản lý và sử dụng lực luợng lao động

    Số trang: 0

  • Dự án phát triển khoa học công nghệ thi công xây lắp đến năm 2000. Mã số: TCXL-2000

    Tác giả: Khúc Văn Thành
    Nhà xuất bản: Bộ xây dựng
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Dự án phát triển khoa học công nghệ thi công xây lắp đến năm 2000. Mã số: TCXL-2000

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Dự án phát triển khoa học công nghệ thi công xây lắp đến năm 2000. Mã số: TCXL-2000

    Tác giả: Khúc Văn Thành

    Chuyên nghành: Xây dựng, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Đặt vấn đề nghiên cứu>,br> - Chương II: Dự báo tiến bộ kỹ thuật trong xây dựng đến năm 2000 - 1. Định hướng khối lượng đầu tư xây dựng ở nước ta đến năm 2000- 2. Xu thế phát triển KHCN xây dựng trên thế giới đến năm 2000 - 3. Dự báo tiến bộ kỹ thuật xây dựng ở nước ta đến năm 2000.
    - Chương 3: Nghiên cứu phát triển thi công xây lắp đến năm 2000 - 1. Hiện trạng trình độ thi công xây lắp của ngành xây dựng - 2. Kết quả nghiên cứu của các tiểu ban của dự án.
    - Chương 4. Những kết luận và kiến nghị chung của dự án - 1. Về nhập công nghệ và thiết bị - 2. Về tổ chức lực lượng - 3. Về nâng cao trình độ kỹ thuật - 4. Về đổi mới các chính sách - 5. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu -

    Số trang: 0

  • Báo cáo tổng kết của tiểu ban nền móng công trình

    Tác giả: Nguyễn Bá Kế
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1994/1994-3/1995
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Báo cáo tổng kết của tiểu ban nền móng công trình

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Báo cáo tổng kết của tiểu ban nền móng công trình

    Tác giả: Nguyễn Bá Kế

    Chuyên nghành: Xây dựng, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Những vấn đề chung về dự án - Chương II: Đánh giá một số công nghệ nền móng hiện có trong nước - 1. Công nghệ nền móng trong nước - - Cọc đóng - - Công nghệ cọc ép - - Công nghệ cọc khoan nhồi - - Hố đào sâu - - Tình hình tiêu chuẩn quy trình khảo sát, thiết kế và thi công - - Kết luận - 2. Một số công nghệ nền móng của thế giới - 3. Hố đào sâu - 4. Kết luận Chương 3: Một số công gnhệ kiểm tra chất lượng thi công cọc nhồi - 1. Mở đầu - 2. Tình hình trong nước - 3. Tình hình ở nước ngoài - - Một số phương pháp kinh điển - - Một số phương pháp động - 4. Kết luận và kiến nghị - Chương 4: Đánh giá hiệu quả kinh tế việc sử dụng cọc khoan nhồi - 1. Tình hình trong nước - 2. Đánh giá kinh nghiệm thi công móng cọc ở Bangkok và Thượng Hải - 3. Kết luận - Chương V: Kiến nghị hướng phát triển công nghệ nền móng 1995-2000 - 1. Công tác khảo sát đất nền phục vụ việc thiết kế và thi công nền móng nhà cao tầng - 2. Cọc ép và cọc đóng có sức chịu tải cao - 3. Cọc khoan nhồi - 4. Công nghệ tường trong đất và hố đào sâu - 5. Công nghệ kiểm tra chất lượng nền móng - 6. Chính sách phát triển - Phụ lục

    Số trang: 0

  • Báo cáo tổng kết của tiểu ban công nghệ xây dựng công nghiệp và dân dụng cao tầng

    Tác giả: Lê Ngọc Thắng
    Nhà xuất bản: Công ty tư vấn công nghệ, thiết bị và kiểm định xây dựng
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Báo cáo tổng kết của tiểu ban công nghệ xây dựng công nghiệp và dân dụng cao tầng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Báo cáo tổng kết của tiểu ban công nghệ xây dựng công nghiệp và dân dụng cao tầng

    Tác giả: Lê Ngọc Thắng

    Chuyên nghành: Nhà ở, thị trường bất động sản, Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Đánh giá hiện trạng công nghệ thi công trong nước và giới thiệu trình độ nước ngoài.
    - 1. Hiện trạng về tình hình xây dựng nhà cao tầng - 2. Hiện trạng về tình hình xây dựng nhà công nghiệp - 3. Tình hình thi công những công gnhệ đặc biệt.
    - Chương II: Dự báo phát triển thi công xây lắp ở nước ta.
    - 1. Cơ sở dự báo - 2. Phương pháp dự báo.
    - Chương III: Luận chứng về việc tuyển chọn công nghệ để áp dụng và tuyển chọn thiết bị thi công xây lắp ở nước ta.
    - 1. Luận chứng về tuyển chọn công nghệ và thiết bị - 2. Công nghệ thi công nhà công nghiệp - 3. Công nghệ thi công đất - 4. Công nghệ thi công đặc biệt - 5. Kỹ thuật kiểm tra kích thước hình học trong thi công.
    - Chương thứ IV: Kết luận - Kiến nghị - Phụ lục

    Số trang: 0

  • Báo cáo tổng kết của tiểu ban thi công đường hầm TCXL-2000-03

    Tác giả: Nguyễn Hồng Quân
    Nhà xuất bản: Tổng công ty xây dựng Thuỷ điện sông Đà
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Báo cáo tổng kết của tiểu ban thi công đường hầm TCXL-2000-03

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Báo cáo tổng kết của tiểu ban thi công đường hầm TCXL-2000-03

    Tác giả: Nguyễn Hồng Quân

    Chuyên nghành: Cầu đường, Xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Hiện trạng công nghệ đào hầm ở Việt Nam trong thời gian qua.
    - Phần II: Đào hầm bằng phương pháp khoan nổ.
    - 1. Công nghệ khoan - 2. Công nghệ nạp, nổ mìn - 3. Công nghệ xúc chuyển đá thải - 4. Công nghệ gia cố tạm thời vỏ hầm - 5. Công tác khoan phun lấp đầy và gia cố.
    - B. Công nghệ đào hầm nghiêng và hầm đứng trong đá cứng - 1. Công nghệ đào hầm nghiêng có lối thải đá ở đáy - 2. Đào giếng đứng và nghiêng từ trên xuống không có lối thải đá ở đáy - 3. Công nghệ đào lò dẫn bằng phương pháp khoan ngược.
    - C. Các công tác phụ trong công nghệ khai đầo hầm.
    - 1. Công tác thông gió - 2. Các công tác phụ trợ khác.
    - Phần III: - 1. Tổ hợp đào hầm trong môi trường đá cứng - 2. Tổ hợp đào hầm trong đất đá mềm - Phần IV: Kết luận và những kiến nghị.
    - Phần V: Phụ lục: Tổng công ty XDTĐ Sông Đà đang đổi mới công nghệ thi công xây dựng các công trình ngầm

    Số trang: 0

  • Báo cáo tổng kết của tiểu ban thi công cấp thoát nước. Mã số: TCXL-2000-04

    Tác giả: Phan Vĩnh Cẩn
    Nhà xuất bản: Công ty xây dựng cấp thoát nước
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Báo cáo tổng kết của tiểu ban thi công cấp thoát nước. Mã số: TCXL-2000-04

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Báo cáo tổng kết của tiểu ban thi công cấp thoát nước. Mã số: TCXL-2000-04

    Tác giả: Phan Vĩnh Cẩn

    Chuyên nghành: Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: 1. Lời nói đầu.
    2. Nội dung: 2.1 Tình hình thực tại của công tác khoan khai thác nước ngầm 2.2 Tình hình thi công cấp thoát nước trên thế giới và các nước trong khu vực.
    3. Kiến nghị nhập công nghệ và thiết bị cho những năm 2000.
    3.1: Vài nét dự báo về công tác cấp thoát nước đến năm 2000. 3.2: Về khoan giếng. 3.3: Về công tác lắp đặt thiết bị công gnhệ và đường ống cấp thoát nước. 3.4: Về công tác xây vỏ bao che. 3.5: Về công tác kiểm tra chất lượng, nghiệm thu công trình. 4. Kết luận.
    5. Phụ lục

    Số trang: 0