Tìm kiếm nâng cao

  • Công nghệ xây dựng nhà cao tầng,Quyển 5: Công nghệ đo đạc trong xây dựng nhà cao tầng. Mã số: R-9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến
    Nhà xuất bản: Viện KHKT xây dựng-BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Công nghệ xây dựng nhà cao tầng,Quyển 5: Công nghệ đo đạc trong xây dựng nhà cao tầng. Mã số: R-9339

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Công nghệ xây dựng nhà cao tầng

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: 1. Tổng quan về công tác đo đạc trong xây dựng nhà cao tầng - 2. Yêu cầu chung của công tác đo đạc - 3. Công tác đo đạc trong thi công - 4. Công tác đo đạc khi hoàn công công trình - 5. Công tác đo biến dạng - 6. Tổ chức và kế hoạch hoá công tác phục vụ xây dựng nhà cao tầng - 7. áp dụng thực tế - 8. Kết luận và kiến nghị -

    Số trang: 0

  • Công nghệ xây dựng nhà cao tầng,Quyển 6: Những yêu cầu chung và chỉ dẫn kỹ thuật. Mã số: R-9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến
    Nhà xuất bản: Viện KHKT xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Công nghệ xây dựng nhà cao tầng,Quyển 6: Những yêu cầu chung và chỉ dẫn kỹ thuật. Mã số: R-9339

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Công nghệ xây dựng nhà cao tầng

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: I. Chỉ dẫn về công tác khảo sát phục vụ cho việc xây dựng nhà cao tầng - 1. Quy định chung - 2. Các yêu cầu đối với công tác khảo sát địa kỹ thuật - 3. Báo cáo kết quả khảo sát địa kỹ thuật - II. Chỉ dẫn thiết kế móng cọc khaon nhồi - 1. Yêu cầu chung - 2. Đánh giá khả năng chịu tải của cọc - 3. Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu - 4. Dự tính độ lún của công trình - III. Chỉ dẫn về công nghệ thi công cọc khoan nhồi - 1. Phạm vi ứng dụng - 2. Công tác chuẩn bị - 3. Định vj hố khoan - 4. Hạ ống chống - 5. Kiểm tra đường ống dẫn betonite - 6. Công tác khoan - 7. Hạ cốt thép - 8. Thỏi rửa đáy hố khoan - 9. Đổ bê tông - 10. Rút ống chống - 11. Dung sai - 12. Các cọc bị hư hỏng - 13. Lý lịch cọc - IV. Chỉ dẫn về công tác thử tĩnh và kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi - 1. Thí nghiệm nén tĩnh - 2. Thí nghiệm độ đồng nhất của cọc bằng phương pháp đo sóng ứng suất - Phương pháp biến dạng nhỏ PIT - 3. Thí nghiệm kiểm tra chất lượng thi công của cọc bằng phương pháp siêu âm Sonic - Intergity Logger - V. Chỉ dẫn thiết kế kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép toàn khối - 1. Quy định chung - 2. Những nguyên tắc cơ bản trong thiết kế nhà cao tầng BTCT liền khối - 3. Chỉ dẫn tính toán và cấu tạo kết cấu nhà cao tầng BTCT toàn khối - VI. Chỉ dẫn kỹ thuật về công tác thi công phần thân nhà cao tầng - VII. Chỉ dẫn kỹ thuật về sử dụng giao treo để hoàn thiện công tình cao tầng - VIII. Chỉ dẫn kỹ thuật chế tạo bê tông mác 400-600 - IX. Chỉ dẫn kỹ thuật chung về bê tông bơm cho nhà cao tầng - X. Chỉ dẫn về công tác đo đạc trong xây dựng nhà cao tầng - XI. Phần kết luận và kiến nghị chung

    Số trang: 0

  • Công nghệ thi công nhà cao tầng. Quyển 3:Công nghệ thi công phần thân và hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến
    Nhà xuất bản: Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Công nghệ thi công nhà cao tầng. Quyển 3:Công nghệ thi công phần thân và hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Công nghệ thi công nhà cao tầng. Quyển 3:Công nghệ thi công phần thân và hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến

    Chuyên nghành: Hạ Tầng, Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: Chương 1: Tổng quan về công nghệ thi công phần thân và hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng - 1. Công nghệ xây dựng nhà cao tầng của thế giới - 2. Công nghệ xây dựng nhà cao tầng ở Việt Nam - 3. Nhu cầu thực tế và nhiệm vụ của đề mục - Chương 2: Thiết bị và công nghệ thi công - 1. Yêu cầu chung về thiết bị và công nghệ thi công - 2. Dàn giáo và ván khuôn thi công - 3. Thiết bị cần cẩu - 4. Thiết bị bơm bê tông - 5. Công nghệ hoàn thiện - 6. Thiết bị và công nghệ phun chống thám và gia cố công trình - Chương 3: Một số kỹ thuật tiên tiến nhằm rút ngắn tiến độ thi công - 1. Mở đầu - 2. Kỹ thuật giáo chống lại và ứng dụng thực tế - 3. Sử dụng phụ gia đóng rắn nhanh - 4. Một số kỹ thuật khác - 5. Kinh nghiệm thực tế - 6. Kết luận và kiến nghị - Chương 4: Hệ thống kỹ thuật nhà cao tầng - 1. Mở đầu - 2. Yêu cầu chung - 3. Hệ thống điện - 4. Hệ thống cấp nước - 5. Hệ thống thoát nước - 6. Hệ thống chống sét - Chương 5: Quản lý điều hành thi công bằng máy vi tính - 1. Mở đầu - 2. Yêu cầu chung - 3. Cơ sở dữ liệu - 4. Phần mềm điều hành (Microsoft Prọect) - 5. áp dụng thực tế - 6. Kết luận và kiến nghị - Chương 6: Kết luận chung về công nghệ thi công phàn thân nhà cao tầng - 1. Lựa chọn giải pháp công nghệ - 2. Sản phẩm chính của đề tài - 3. Hướng phát triển - 4. Kết luận và kiến nghị

    Số trang: 0

  • Kết cấu nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến
    Nhà xuất bản: Viện khoa học kỹ thuật xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Kết cấu nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Kết cấu nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến

    Chuyên nghành: Xây dựng, Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: Chương 1: Những nguyên tắc cơ bản thiết kế kết cấu nhà cao tầng - 1. Khái niệm chung về kết cấu nhà cao tầng - 2. Các bộ phận của kết cấu nhà cao tầng - 3. Các nguyên tắc cơ bản trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng - Chương 2: Tải trọng và tác động đối với nhà cao tầng - 1. Phân loại tải trọng và tác động - 2. Tải trọng thẳng đứng - 3. Tải trọng ngang do gió - 4. Tải trọng động đất - 5. Tác dụng của nhiệt độ - 6. Chuyển vị giới hạn và độ lún không đều của nền đất - 7. Tổ hợp tải trọng - Chương 3: Tính toán và cấu tạo kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép - 1. Chỉ dẫn chung và những nguyên tắc cơ bản - 2. Yêu cầu và chỉ dẫn cấu tạo - Chương 4: Kết cấu sàn trong nhà cao tầng - 1. Mở đầu - 2. Các loại sàn thường dùng cho nhà cao tầng - 3. Các yêu cầu cơ bản về cấu tạo - 4. Phương pháp tính toán - 5. Sự làm việc đồng thời của sàn và dầm - 6. Kết luận và kiến nghị - Chương 5: Tính toán dao động và ổn định kết cấu nhà cao tầng - 1. Tính toán dao động kết cấu nhà cao tầng - 2. Tính toán ổn định kết cấu nhà cao tầng - Chương 6: Một số vấn đề ứng dụng phương pháp phần tử hữ hạn trong tính toán kết cấu nhà cao tầng - 1. Mở đầu - 2. ứng dụng phương pháp phần tử hữu hạn tính toán kết cấu nhà cao tầng theo các mô hình khác nhau - 3. ứng dụng phương pháp rút gọn trong một số bài toán doa động của hệ kết cấu nhà cao tầng - 4. Kết cấu nhà cao tầng theo quan niệm thiết kế kháng chấn hiện đại

    Số trang: 0

  • Công nghệ nền móng nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến
    Nhà xuất bản: Viện Khoa học kỹ thuật xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Công nghệ nền móng nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Công nghệ nền móng nhà cao tầng. Mã số: R 9339

    Tác giả: Nguyễn Trường Tiến

    Chuyên nghành: Hạ Tầng, Xây dựng, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: I. Tổng quan về công nghệ nền móng nhà cao tầng - 1. Công nghệ nền móng nhà cao tầng của thế giới - 2. Công nghệ nền móng nhà cao tầng củat Việt Nam - 3. Thi công hố đào sâu trong thành phố - II. Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ thiết kế, thi công nhà cao tầng - 1. Mở đầu - 2. Yêu cầu về công tác khảo sát - 3. Tình trạng công tác khảo sát hiện nay - 4. Các yêu cầu khảo sát cho công trình nhà cao tầng củanước ngoài đầu tư tại Việt Nam - 5. Kết luận - III. Thiết kế móng cọc khoan nhồi - 1. Yêu cầu chung - 2. Xác định sức chịu tải của cọc - 3. Khả năng chịu tải của cọc theo vật liệu và yêu cầu cấu tạo

    Số trang: 0

  • Chống rêu mốc cho mặt tường đá rửa. Mã số: R-934

    Tác giả: Nguyễn Mạnh Kiểm, Đặng Văn Phú
    Nhà xuất bản: Viện KHCN Xây dựng
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Chống rêu mốc cho mặt tường đá rửa. Mã số: R-934

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Chống rêu mốc cho mặt tường đá rửa. Mã số: R-934

    Tác giả: Nguyễn Mạnh Kiểm, Đặng Văn Phú

    Chuyên nghành: Xây dựng, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Phần một: Vài nguyên nhân gây rêu, mốc tường nhà, ácc công trình xâyd ựng làm bằng đá rửa và một số biện pháp phòng chống - 1.Tình trạng rêu mốc trên mặt tường đá rửa và nguyên nhân gây ra rêu, mốc - 2. Sự nguy hại của nấm mốc đến môi trường xung quanh - cơ chế phá hoại vật liệu của nấm mốc - 3. Một số biện phát bảo vệ và phòng chống rêu , mốc - Phần hai: Kết quả phân lập, phân loại nấm mốc, rêu, tảo - 1. Kết quả phân lập nấm mốc - 2. Kết quả phân lập các loài rêu tảo - Phần ba: Nghiên cứu một số chất chống hoặc hạn chế sự phát triển của rêu, mốc trên mặt tường đá rửa - 1. Một số chất chống hoặc hạn chế sự phát triển của rêu, tảo , mốc trên mặt tường đá rửa - 2. ảnh hưởng của chất chống rêu, mốc đến cường độ uốn, nén của đá rửa - 3. ảnh hưởng của chất chống rêu mốc tới môi trường xung quanh

    Số trang: 0

  • Sơn thuỷ trang trí mặt tường trong công trình. Mã số: 021514. R 922

    Tác giả: Đặng Văn Phú
    Nhà xuất bản: Viện KHKT xây dựng - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Sơn thuỷ trang trí mặt tường trong công trình. Mã số: 021514. R 922

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Sơn thuỷ trang trí mặt tường trong công trình. Mã số: 021514. R 922

    Tác giả: Đặng Văn Phú

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Mở đầu - II. Sơ lược tình hình nghiên cứu , sản xuất sơn nước trên thế giới - 1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất sơn nước trên thế giới - 2. Tình hình nghiên cứu , sản xuất sơn nước trong nước - III. Kết quả nghiên cứu - 1. Mục tiêu của đề tài- 2. Phương pháp nghiên cứu - 3. Kết quả nghiên cứu - IV. Kết luận và kiến nghị - 1. kết luận - 2. Kiến nghị - Tài liệu tham khảo

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu tổ chức các gian bếp hợp lý trong nhà ở đô thị và nông thôn. Mã số: RD 9318

    Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu tổ chức các gian bếp hợp lý trong nhà ở đô thị và nông thôn. Mã số: RD 9318

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu tổ chức các gian bếp hợp lý trong nhà ở đô thị và nông thôn. Mã số: RD 9318

    Tác giả: Nguyễn Hữu Dũng

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Nhà ở, thị trường bất động sản

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Phần mở đầu: - 1. Hiện trạng gian bếp trong nhà ở tại Việt Nam - 2. Nhiên liệu và lò đun - 3. Các vấn đề sức khoẻ - 4. Vấn đề khí hậu và môi trường - Phần II: Nghiên cứu cải tiến - 1. Các chỉ tiêu thiết kế - 2. Cải tiến - sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại - 3. Nghiên cứu cải tiến - 4. Phòng thí nghiệm chức năng và vi khí hậu. Các thí nghiệm và đo đạc kỹ thuật Phụ lục: - - Một số mẫu gian bếp đô thị và nông thôn - - Các biểu đánh giá một gian bếp tiện nghi

    Số trang: 0

  • Chiến lược đào tạo kiến trúc sư cho đầu thế kỷ 21. Mã số: RD 9419

    Tác giả: Châu Ngọc Điền
    Nhà xuất bản: Đại học Kiến trúc Hà Nội - Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Chiến lược đào tạo kiến trúc sư cho đầu thế kỷ 21. Mã số: RD 9419

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Chiến lược đào tạo kiến trúc sư cho đầu thế kỷ 21. Mã số: RD 9419

    Tác giả: Châu Ngọc Điền

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Mục đích, nhiệm vụ - Chương II: Quá trình đào tạo kiến trúc sư ở Việt Nam - 1. Đào tạo kiến trúc sư từ năm 1925-1943 - 2. Đào tạo kiến trúc sư thời kỳ 1947-1960 - 3. Đào tạo kiến trúc sư thời kỳ từ 1961 - 1996 - Chương III: Những định hướng cơ bản và chiến lược đào tạo, bồi dưỡng kiến trúc sư ở Việt Nam đến năm 2010 - 1. Định hướng về quy mô , cơ cấu và mạng luới đào tạo, bồi dưỡng kiến trúc sư đến năm 2010 - 2. Định hướng về chất lượng đào tạo và bồi dưỡng kiến trúc sư cho đầu thế kỷ 21 ở Việt Nam - Phụ lục

    Số trang: 0

  • Dự thảo tiêu chuẩn ngành: Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố , đường quảng trường đô thị 20 TCN 104-83. Mã số: 02.19.01.38

    Tác giả: Hoàng Khắc Tùng
    Nhà xuất bản: Viện Quy hoạch đô thị - nông thôn
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Dự thảo tiêu chuẩn ngành: Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố , đường quảng trường đô thị 20 TCN 104-83. Mã số: 02.19.01.38

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Dự thảo tiêu chuẩn ngành: Quy phạm kỹ thuật thiết kế đường phố , đường quảng trường đô thị 20 TCN 104-83. Mã số: 02.19.01.38

    Tác giả: Hoàng Khắc Tùng

    Chuyên nghành: Cầu đường, Quy hoạch kiến trúc

    Tóm tắt nội dung: Chương I: Quy tắc chung - 1. Đường chính thành phố - 2. Đường liên khu vực - 3. Đường khu vực - 4. Đường phân khu vực - 5. Đường nhánh - 6. Ngõ hẻm - Chương II: phần xe chạy của đường phố , đường và quảng trường - Chương III: Dải phân cách và cây xanh - Chương IV: Bãi đỗ xe ô tô -

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm vận thăng một trụ 35m

    Tác giả: Nguyễn Đức Hoà
    Nhà xuất bản: Viện Cơ giới và công nghệ xây dựng - BXD
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm vận thăng một trụ 35m

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm vận thăng một trụ 35m

    Tác giả: Nguyễn Đức Hoà

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: 1. Tìm hiểu 1 số mẫu VT của nước ngoài, có chiều cao tương đương, thông qua tài liệu và catalo chào hàng. Chọn mẫu có tính năng và kết cấu phù hợp với khả năng chế tạo ở trong nước - 2. Chọn giải pháp phối hợp giữa chế tạo với việc sử dụng một số cụm bộ phận của nước gnoài chế tạo, để đồng thời nâng cao độ tin cậy và an toàn sửdụng - 3. Xây dựng phương pháp tính toán , thiết kế, lập hồ sơ kỹ thuật cho mẫu VT 35 - 4. Phối hợp chế tạo Vt 35 theo thiết kế - 5. Sử dụng thử nghiệm: lắp dựng , vận hành, theo dõi sử dụng - khảo nghiệm - 6. Hoàn chỉnh kết cấu - tổng kết nghiệm thu đề tài

    Số trang: 0

  • Tổng kết công tác lắp máy công trình xi măng Kiến Lương

    Tác giả: Đào Nguyên Lân
    Nhà xuất bản:
    Năm xuất bản: 0
    Nơi xuất bản: 1996/1996-12/1996
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Tổng kết công tác lắp máy công trình xi măng Kiến Lương

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Tổng kết công tác lắp máy công trình xi măng Kiến Lương

    Tác giả: Đào Nguyên Lân

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Giới thiệu chung - 1. Giới thiệu chung - 2. Đặc tính kỹ thuật một số thiết bị chủ yếu - 3. Cung cấp điện nước và nguyên liệu - 4. Khối lượng lắp ráp chủ yếu - Phần II: Tổ chức thi công - 1. Sơ lược diễn biến quá trình xây dựng công trình - 2. Các công trình phụ trợ - 3. Phương tiện thi công chủ yếu - 4. Tổ chức xí nghiệp lắp máy - 5. Thực hiện tiến độ thi công dây truyền Clinker - 6. Tổ chức đoàn chuyên gia lắp máy - Phần III: Lắp đặt các thiết bị điển hình - 1. Biện pháp vận chuyển thiết bị nặng - 2. Công tác hàn lò nung - 3. Biện pháp lắp đặt lò nung - 4. Kỹ thuật xây lót tháp dopol và lò nung - 5. Biện pháp lắp đặt căn chỉnh máy nghiền bột sống - 6. Lắp đặt bộ lọc bụi tĩnh điện - 7. Tổ chức thi công lắp điện - 8. Phụ lục `Tiêu chuẩn kỹ thuật lắp đặt...` Phần IV: Công tác kinh tế - 1. Phương pháp tính đơn giá lắp máy ở công trình Kiến Lương - 2. Một số kinh nghiệm quản lý kinh tế trên công trình - Phần V: Những sáng kiến và hợp lý hoá trong quá trình thi công - 1. Vận chuyển và trục lắp các thiết bị nặng bằng máy trục pinguelly-130T - 2. Trục lắp lò nung bằng 2 máy trục ôtô 130 T- 3. Hàn lò nung bằng 2 máy trục ôtô 130 T- 4. Công tác phục hồi các thiết bị cơ khí và thuỷ lực - 5. Phục hồi các thiết bị điện, điện tử - 6. Thay đổi thiết kế phần điện, phần ống để nâng cao chất lượng công trình - Phần VI: Kết luận - 1. Những kinh nghiệm trong công tác thay thế chuyên gia nước ngoài - 2. Một số kiến nghị trong việc điều hành thi công -

    Số trang: 0

  • Báo tổng kết công tác lắp máy công trình thuỷ điện Hoà Bình

    Tác giả: Nguyễn Văn Đán
    Nhà xuất bản: Tổng công ty Lắp máy Việt Nam
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Báo tổng kết công tác lắp máy công trình thuỷ điện Hoà Bình

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Báo tổng kết công tác lắp máy công trình thuỷ điện Hoà Bình

    Tác giả: Nguyễn Văn Đán

    Chuyên nghành: Quy hoạch kiến trúc, Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Giới thiệu chung - 1. Vị trí công trình - 2. Các thông số chủ yếu - 3. Các thiết bị chủ yếu - Phần II: Tổ chức thi công - 1. Các công trình phụ trợ - 2. Nhà ở - 3. Cơ cấu tổ chức thi công - 4. Lập và thựuc hiện tiến độ thi công - 5. Phương tiện thi công - 6. Nhân lực Phần III: Các biện pháp thi công chủ yếu - 1. Tổ hợp lắp đặt tuốc bin thuỷ lực - 2. Tổ hợp và lắp đặt Stato máy phát - 3. Tổ hợp và lắp đặt roto máy phát - 4. Tổ hợp và láp đặt thiết bị cơ khí thuỷ lực đập tràn - 5. Tổ hợp và lắp đặt thiết bị cơ khí thuỷ lực cửa nhận nước - 6. Tổ hợp và lắp đặt thiết bị cơ khí thuỷ lực hành lang van - 7. Tổ hợp và lắp đặt thiết bị cơ khí thuỷ lực cửa xả nước - 8. Lắp đặt thiết bị điện - 9. Hàn cắt kim loại

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu sản xuất que hàn đắp crôm-mănggan

    Tác giả: Lê Văn Hữu
    Nhà xuất bản: Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy - BXD
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu sản xuất que hàn đắp crôm-mănggan

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu sản xuất que hàn đắp crôm-mănggan

    Tác giả: Lê Văn Hữu

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Mở đầu - II. Cơ sở lý thuyết để sản xuất que hàn Cr-Mn - 1. Nguyên tắc chung - 2. Phần tính toán - III. Phần thực nghiệm: - 1. Hiệu chỉnh phối liệu - 2. Công nghệ hàn - 3. Kết quả thử nghiệm lý hoá - 4. Hàn đối chứng - IV. Kết luận Phụ lục: - Phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm - Biên bản hàn thử nghiệm que hàn Cr-Mn - Biên bản kiểm tra độ mòn của que hàn Cr-Mn

    Số trang: 0

  • Quy trình vận chuyển và lắp đặt thiết bị nặng

    Tác giả: Nguyễn Đương Hoà
    Nhà xuất bản: Liên hiệp các xí nghiệp lắp máy - BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Quy trình vận chuyển và lắp đặt thiết bị nặng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Quy trình vận chuyển và lắp đặt thiết bị nặng

    Tác giả: Nguyễn Đương Hoà

    Chuyên nghành: Hạ Tầng

    Tóm tắt nội dung: Phần thứ nhất: Công tác trục lắp thiết bị. - 1. Tình hình trục lắp thiết bị nặng trên các công trường. 2. Các phương pháp trục lắp thiết bị. - Trục lắp thiết bị bằng cột lắp ráp đứng yên, - Trục lắp thiết bị bằng cột đổ bê tông. - Trục lắp thiết bị bằng phương pháp đối xứng. - Trục lắp thiết bị bằng cần trục leo. - Trục lắp thiết bị bằng cần trục điarich. - Trục lắp thiết bị bằng phương pháp đẩy. - Trục lắp thiết bị bằng máy trục. - Trục lắp thiết bị bằng máy trục có cơ cấu bổ sung. 3. Một số quy trình trục lắp thiết bị thường dùng. - Trục lắp thiết bị bằng cột lắp ráp đứng yên. - Trục lắp thiết bị bằng phương pháp đối xứng. - Trục lắp thiết bị bằng cột đổ. - Trục lắp thiết bị bằng phương pháp lật. - Trục lắp thiết bị bằng phương pháp đẩy. - Trục lắp thiết bị bằng cần trục leo. - Trục lắp thiết bị bằng máy trục. - Phần 2: Công tác vận chuyển thiết bị nặng. 1. Tình hình vận chuyển thiết bị nặng trong xây lắp trong thời gian vừa qua. - Các hình thức vận chuyển. - Công tác thực hiện vận chuyển thiết bị nặng trong thời gian vừa qua. - Xu hướng phát triển vận chyển thiết bị nặng trong thời gian tới. - 2. Các hình thức vận chuyển thiết bị nặng trong phạm vi công trường. - Phương pháp vận chuyển thủ công. - Phương pháp vận chuyển thiết bị bằng cơ giới .

    Số trang: 0