Tìm kiếm nâng cao

  • Vấn đề sử dụng cát sỏi biển và nước biển để sản xuất bê tông

    Tác giả: Viện khoa học kỹ thuật xây dựng - Bộ Xây dựng
    Nhà xuất bản: Viện khoa học kỹ thuật xây dựng
    Năm xuất bản: 1980
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Vấn đề sử dụng cát sỏi biển và nước biển để sản xuất bê tông

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Vấn đề sử dụng cát sỏi biển và nước biển để sản xuất bê tông

    Tác giả: Viện khoa học kỹ thuật xây dựng - Bộ Xây dựng

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: 1. Vấn đề sử dụng cát sỏi khai thác ở biển và nước biển trong bê tông và bê tông cốt thép .
    - 2. Dùng cát biển làm bê tông thuỷ công.
    - 3. Sỏi và cát biển làm cốt liệu cho bê tông.
    - 4. Sử dụng vỏ ốc biển làm cốt liệu cho bê tông.
    - 5. Dùng nước biển để trộn bê tông.
    - 6. Khảo sát và sử dụng sỏi biển phía Bắc tỉnh Rostock.

    Số trang: 0

  • Nguyên nhân ăn mòn kết cấu bê tông cốt thép dưới tác động khí hậu ven biển Việt Nam, một số hướng đảm bảo và nâng cao độ bền công trình

    Tác giả: Lê Quang Hùng
    Nhà xuất bản: Viện KHKT xây dựng
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nguyên nhân ăn mòn kết cấu bê tông cốt thép dưới tác động khí hậu ven biển Việt Nam, một số hướng đảm bảo và nâng cao độ bền công trình

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nguyên nhân ăn mòn kết cấu bê tông cốt thép dưới tác động khí hậu ven biển Việt Nam, một số hướng đảm bảo và nâng cao độ bền công trình

    Tác giả: Lê Quang Hùng

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Tính xâm thực của môi trường khí quyển biển Việt Nam.
    - II. Hiện trạng và nguyên nhân ăn mòn bê tông, bê tông cốt thép.
    - III. Các điều kiện kỹ thuật đảm bảo độ bền kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường khí hậu ven biển.
    - IV. Một số hướng nâng cao độ bền công trình.
    - V. Kết luận.

    Số trang: 0

  • Tình hình và phương hướng phát triển, quản lý ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Trung Quốc

    Tác giả: Trung tâm thông tin KHKT -BXD
    Nhà xuất bản: Trung tâm thông tin KHKT -BXD
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Tình hình và phương hướng phát triển, quản lý ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Trung Quốc

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Tình hình và phương hướng phát triển, quản lý ngành công nghiệp vật liệu xây dựng Trung Quốc

    Tác giả: Trung tâm thông tin KHKT -BXD

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: - Lời giới thiệu.
    - Tóm tắt báo cáo về công tác ngành VLXD của Cục VLXD Nhà nước Trung Quốc.
    I. Tình hình công nghiệp VLXD.
    II. Các quan điểm cơ bản về cải cách xí nghiệp và phát triển ngành.
    III. Tăng cường và cải thiện quản lý ngành trong tình hình mới.
    - Công nghiệp VLXD Trung Quốc bước sang thế kỷ 21 cần phải từng bước trở thành ngành công nghiệp nguyên vật liệu hiện đại, có sức cạnh tranh quốc tế.
    I. Coi trọng việc nắm chắc công tác sản xuất kinh doanh VLXD năm nay.
    II. Dùng mở cửa cải cách để thúc đẩy phát triển, dùng quy hoạch để chỉ đạo phát triển.
    III. Làm phấn chấn tinh thần, thiết thực tăng cường và cải thiện việc quản lý ngành.
    IV. Kiên trì `hai tay nắm chắc, hai tay đều phải mạnh`, xây dựng tốt hơn văn minh tinh thần trong ngành VLXD

    Số trang: 0

  • Phụ gia cho bê tông và vữa xây dựng

    Tác giả: Dương Đức Tín,Đinh Bá Lô
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Phụ gia cho bê tông và vữa xây dựng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Phụ gia cho bê tông và vữa xây dựng

    Tác giả: Dương Đức Tín,Đinh Bá Lô

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Mở đầu - II. Phân loại phụ gia - 1- Phân loại phụ gia theo V.B.Ratinôp (LX) - 2- Các cách phân loại phụ gia khác - III. Nghiên cứu, sản xuất và sử dụng phụ gia cho bê tông và vữa trên thế giới - IV. Nghiên cứu, sản xuất và sử dụng phụ gia ở Việt Nam - 1- Nghiên cứu, sản xuất phụ gia ở Việt Nam - 2- Các loại phụ gia nước ngoài trên thị trường Việt Nam - 3- Hướng nghiên cứu phụ gia cho bê tông và vữa ở Việt Nam - V. Hiệu quả kinh tế và những lưu ý khi sử dụng phụ gia trong xây dựng - VI. Kết luận - Tài liệu tham khảo.

    Số trang: 0

  • Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện Phả Lại trong xây dựng

    Tác giả: Hội Vật liệu và cấu kiện xây dựng
    Nhà xuất bản: Hội Vật liệu và cấu kiện xây dựng
    Năm xuất bản: 1989
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện Phả Lại trong xây dựng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Nghiên cứu sử dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện Phả Lại trong xây dựng

    Tác giả: Hội Vật liệu và cấu kiện xây dựng

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: 1. Tình hình sử dụng phế thải của các nhà máy nhiệt điện.
    - 2. Một số ý kiến về sử dụng tro xỉ của nhà máy nhiệt điện Phả Lại.
    - 3. Tận dụng tro xỉ nhà máy nhiệt điện Phả Lại như thế nào để tăng hiệu quả kinh tế.
    - 4. Về vấn đề tận dụng tro bay nhiệt điện làm vật liệu xây dựng.
    - 5. Tro xỉ nhiệt điện Phả Lại làm phụ gia thuỷ lực cho công nghiệp xi măng.
    - 6. Sử dụng tro nhiệt điện làm phụ gia cho xi măng.
    - 7. Sử dụng tro nhiệt điện để chế tạo bê tông cốt liệu rỗng không nung.

    Số trang: 0

  • Đánh giá lại thị trường xi măng châu Á thời kỳ 2000-2010

    Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
    Nhà xuất bản: Trung tâm KHCN xây dựng
    Năm xuất bản: 1999
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Đánh giá lại thị trường xi măng châu Á thời kỳ 2000-2010

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Đánh giá lại thị trường xi măng châu Á thời kỳ 2000-2010

    Tác giả: Nguyễn Văn Thiện

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Nội dung bao gồm các vấn đề:
    1. Trung quốc: Hiện trạng - Dự báo phát triển đến 2010.
    2. Nhật Bản: Hiện trạng - Dự báo phát triển đến 2010.
    3. Các nước Đông Á khác: Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Kông, CHDCND Triều Tiên, Macau, Toàn bộ vùng Đông Á.
    4. Các nước Tây Nam Á: Ấn Độ, Pakistan, Một số nước khác ở khu vực Tây Nam Á.
    5. Các nước Đông Nam Á: Indonesia, Thailand, Malaysia, Singapore, Philippines, Một số nước khác ở Đông Nam Á, Việt Nam, Toàn bộ vùng Đông Nam Á.
    6. Đầu tư phát triển xi măng Việt Nam trong tình hình mới

    Số trang: 0

  • Chiến lược và triển vọng phát triển của công nghiệp xi măng Việt Nam trong giai đoạn 1996-2010

    Tác giả: Trần Văn Huynh
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1996
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Chiến lược và triển vọng phát triển của công nghiệp xi măng Việt Nam trong giai đoạn 1996-2010

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Chiến lược và triển vọng phát triển của công nghiệp xi măng Việt Nam trong giai đoạn 1996-2010

    Tác giả: Trần Văn Huynh

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Vài nét tổng quát về tình hình sản xuất và nhu cầu xi măng ở Việt Nam.
    II. Nguồn nguyên liệu để sản xuất xi măng ở Việt Nam.
    III. Những nét chủ yếu về chiến lược phát triển ngành công nghiệp xi măng ở Việt Nam.

    Số trang: 0

  • Giới thiệu tóm tắt nguồn nguyên liệu khoáng làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam

    Tác giả: Ngô Văn Minh
    Nhà xuất bản: Viện Vật liệu xây dựng- BXD
    Năm xuất bản: 1995
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Giới thiệu tóm tắt nguồn nguyên liệu khoáng làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Giới thiệu tóm tắt nguồn nguyên liệu khoáng làm vật liệu xây dựng ở Việt Nam

    Tác giả: Ngô Văn Minh

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Nguyên liệu khoáng chính cho sản xuất xi măng.
    Phần II: Nguyên liệu khoáng cho sản xuất gốm sứ, thuỷ tinh, vật liệu chịu lửa.
    Phần III: Một số nguyên liệu khoáng đặc biệt.
    Phần IV: Đá cẩm thạch và đá hoa cương dùng sản xuất đá hoa trang trí ốp lát.

    Số trang: 0

  • Tiềm năng đá ốp lát Việt Nam

    Tác giả: Lê Duy Lâm
    Nhà xuất bản: Viện Xây dựng công nghiệp - Bộ xây dựng
    Năm xuất bản: 1992
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Tiềm năng đá ốp lát Việt Nam

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Tiềm năng đá ốp lát Việt Nam

    Tác giả: Lê Duy Lâm

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: Phần I: Giới thiệu khái quát về tiềm năng đá ốp lát Việt Nam.
    - 1.1. Nguồn gốc và các chủng loại đá ốp lát Việt Nam.
    - 1.2. Trữ lượng và phân bố nguồn tài nguyên đá ốp lát Việt Nam.
    - 1.3. Đặc điểm chất lượng và mỹ thuật của đá ốp lát Việt Nam.
    - 1.4. Kết luận đánh giá chung.
    - Phần II: Bảng liệt kê các mỏ đá ốp lát ở Việt Nam

    Số trang: 0

  • Định hướng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam và công nghiệp xây dựng Việt Nam thơì kỳ 1992-2000

    Tác giả: Trần Văn Huynh
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1992
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Định hướng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam và công nghiệp xây dựng Việt Nam thơì kỳ 1992-2000

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Định hướng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Việt Nam và công nghiệp xây dựng Việt Nam thơì kỳ 1992-2000

    Tác giả: Trần Văn Huynh

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Hiện trạng công nghiệp vật liệu xây dựng ở Việt Nam.
    II. Dự báo nhu cầu vật liệu xây dựng đến năm 2000.
    III. Định hướng phát triển vật liệu xây dựng.
    IV. Định hướng nâng cao năng lực ngành xây dựng.
    V. Một số biện pháp thực hiện.

    Số trang: 0

  • Hội thảo khoa học Tư vấn thiết kế các nhà máy xi măng lò đứng

    Tác giả: Cty Tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam - BXD
    Nhà xuất bản: Cty Tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam - BXD
    Năm xuất bản: 1994
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Hội thảo khoa học Tư vấn thiết kế các nhà máy xi măng lò đứng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Hội thảo khoa học Tư vấn thiết kế các nhà máy xi măng lò đứng

    Tác giả: Cty Tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Việt Nam - BXD

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: -Chiến lược phát triển xi măng lò đứng năm 1995-2000.
    - Những tiến bộ khoa học và công nghệ trong sản xuất xi măng lò đứng và công tác tư vấn lựa chọn thiết bị cho các nhà máy xi măng lò đứng.
    - Hiện trạng thực hiện đầu tư xi măng lò đứng và hướng lựa chọn công nghệ cho giai đoạn phát triển tiếp 1995-2000.
    - Xi măng lò đứng và sự phát triển vật liệu xây dựng ở nước ta.
    - Sự phát triển xi măng lò đứng trên thế giới và hướng phát triển công nghệ lò đứng trong giai đoạn tới.
    - Cung cấp và bảo hành thiết bị cho các nhà máy xi măng lò đứng.
    - Hệ thống điều khiển tự động trong dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng 8,8 vạn tấn/năm.
    - Năng lực thiết kế chế tạo thiết bị xi măng lò đứng ở Việt Nam.
    - Chất lượng xi măng lò đứng của công ty xi măng đá vôi Vĩnh Phú và những biện pháp kỹ thuật nhằm ổn định chất lượng.
    - Giải pháp quy hoạch tổng thể mặt bằng kiến trúc xây dựng hợp lý trong thiết kế các nhà máy xi măng lò đứng-.
    - Vấn đề môi trường sinh thái trong các nhà máy xi măng lò đứng và các phương án thiết kế lọc bụi.
    - Phần kinh tế trong thiết kế và dự án xây dựng các nhà máy xi măng lò đứng công suất từ 4,4 - 6,0 - 8,8 vạn tấn/năm...

    Số trang: 0

  • Trung Quốc: Khoa học, giáo dục thúc đẩy ngành xây dựng và công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tác giả:
    Nhà xuất bản: Trung tâm thông tin KHKT xây dựng- Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1997
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Trung Quốc: Khoa học, giáo dục thúc đẩy ngành xây dựng và công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Trung Quốc: Khoa học, giáo dục thúc đẩy ngành xây dựng và công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tác giả:

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: - Lời giới thiệu>
    - Thực hiện `Chiến lược khoa học-giáo dục làm phồn vinh đất nước`, thúc đẩy giáo dục xây dựng phát triển.
    - Nắm bắt cơ hội, đi sâu cải cách, phấn đấu nâng cao toàn diện phẩm chất của đội ngũ xây dựng.
    - Khoa học, giáo dục thúc đẩy công nghiệp vật liệu xây dựng.
    - Phải tiến hành giáo dục kỹ thuật và tiếp cận với thế giới.
    - `Công trình 211` và chiến lược bồi dưỡng nhân tài sang thế kỷ sau của ngành công nghiệp VLXD

    Số trang: 0

  • Chất lượng công trình xây dựng với việc sử dụng sản phẩm bê tông công nghiệp

    Tác giả: Bộ Xây dựng
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1999
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Chất lượng công trình xây dựng với việc sử dụng sản phẩm bê tông công nghiệp

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Chất lượng công trình xây dựng với việc sử dụng sản phẩm bê tông công nghiệp

    Tác giả: Bộ Xây dựng

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: bao gồm các tham luận:
    - Quản lý chất lượng sản phẩm bê tông công nghiệp là góp phần bảo đảm chất lượng công trình xây dựng.
    - Năng lực sản xuất và việc sử dụng sản phẩm bê tông công nghiệp ở Việt Nam.
    - Đẩy mạnh công tác xây dựng tiêu chuẩn và kiểm định chất lượng các sản phẩm bê tông công nghiệp.
    - Một số ý kiến về sử dụng quản lý, đánh giá chất lượng bê tông công nghiệp trên địa bàn Hà Nội.
    - Vấn đề sử dụng sản phẩm bê tông công nghiệp và giá chào thầu trong giai đoạn hiện nay.
    - Tình hình sản xuất và sử dụng bê tông công nghiệp một số vấn đề về công tác quản lý chất lượng bê tông

    Số trang: 0

  • Sử dụng cọc ép tĩnh và cọc khoan nhồi khi xây chen ở các vùng đất yếu

    Tác giả: Phạm Xuân,Nguyễn Thược
    Nhà xuất bản: Bộ Xây dựng
    Năm xuất bản: 1992
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Sử dụng cọc ép tĩnh và cọc khoan nhồi khi xây chen ở các vùng đất yếu

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Sử dụng cọc ép tĩnh và cọc khoan nhồi khi xây chen ở các vùng đất yếu

    Tác giả: Phạm Xuân,Nguyễn Thược

    Chuyên nghành: Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: A. Cọc ép - cọc Mê Ga - 1- Phương pháp, trình tự ép cọc. 2- Yêu cầu đối với thiết bị ép cọc. 3- Yêu cầu đối với cọc. 4- Tài liệu khảo sát đất nền cần có. 5- Một số điều liên quan đến công nghệ ép cọc. 6- Khoá đầu cọc. 7- Thiết kế cọc ép. 8- Vài nét về tình hình áp dụng cọc ép. 9- Ưu, nhược điểm của cọc ép.
    - B. Cọc nhồ - 1- Những loại cọc nhồi phổ biến. 2- Đặc điểm một số thiết bị thi công cọc nhồi. 3- Những vấn đề được quan tâm nhiều nhất- Kiểm tra chất lượng thi công. 4- Về việc tính toán cọc nhồi theo sức chịu tải. 5- Triển vọng áp dụng cọc nhồi

    Số trang: 0

  • Chống thấm mái bằng bê tông cốt thép,Tổng luận

    Tác giả: Nguyễn Tiến Đích
    Nhà xuất bản: Bộ xây dựng
    Năm xuất bản: 1993
    Nơi xuất bản: H.
    Loại tài liệu:

    Tiêu đề chính: Chống thấm mái bằng bê tông cốt thép,Tổng luận

    Tiêu đề phụ:

    Tiêu đề dịch: Chống thấm mái bằng bê tông cốt thép

    Tác giả: Nguyễn Tiến Đích

    Chuyên nghành: Xây dựng, Vật liệu xây dựng

    Tóm tắt nội dung: I. Khái niệm mái bằng.
    - II. Cấu tạo mái bằng.
    - III. Các dạng thấm nước mưa qua mái - 3.1 Thấm trực tiếp qua sàn mái - 3.2 Thấm qua các vết nứt bê tông - 3.3 Thấm qua chỗ tiếp giáp mái và các kết cấu khác của công trình - 3.4 Thấm qua chỗ bong rộp lớp vật liệu cách nước.
    - IV. Nguyên nhân gây thấm nước mưa qua mái - 4.1 Do thiết kế chưa hợp lý - 4.2 Do thi công - 4.3 Do vật liệu mái bị lão hoá.
    - V. Những giải pháp chống thấm mái truyêng thống ở nước ta.
    - VI. Những giải pháp chống thấm mái có hiệu quả.
    - VII. Một số dạng cấu tạo mái BTCT có khả năng chống thấm tốt .
    - VIII. Sửa chữa các mái BTCT đã bị thấm nước

    Số trang: 0